Cải cách kinh tế ở Đông Á thời kỳ mười năm sau khủng hoảng 1997
23/09/2014
Cuốn sách “Cải cách kinh tế ở Đông Á thời kỳ mười năm sau khủng hoảng 1997” nhằm tìm hiểu công cuộc cải tổ, qua phương pháp tích cực của môn lịch sử kinh tế, cũng như định hướng phát triển của các nền kinh tê Đông Á trong 10 năm qua. Từ đó, rút ra những hàm ý chính sách cho Việt nam trong bốĩ cảnh hiện nay.
2009
Khoa học xã hội
Bình Giang
Cải cách kinh tế; Quản lý kinh tế; Khủng hoảng kinh tế; Đông Á
VB_48157_Cai cach kinh te o Dong A; 200(1).pdf
DẨN LUẬN
■
Cuốn sách “Cải cách kinh tê ở Đông Á thòi kỳ mười năm sau khủng hoảng 1997” nhằm tìm hiểu công cuộc cải tổ, qua phương pháp tích cực của môn lịch sử kinh tế, cũng như định hướng phát triển của các nền kinh tê Đông Á trong 10 năm qua. Từ đó, rút ra những hàm ý chính sách cho Việt nam trong bốĩ cảnh hiện nay.
Sau khủng hoảng kinh tê Đông Á năm 1997, các nưốc trong ^hu vực, đặc biệt là những nước bị khủng hoảng nặng nhất (Thái Lan, Hàn Quốc và Indonesia) đã tiến hành hàng loạt các biện pháp, chính sách cải cách nhằm khôi phục nền kinh tê của mình và ngăn ngừa khủng hoảng tái diễn. Hiểu được các nước đã thực hiện các biện J)háp, chính sách gì và chúng có tác dụng đến đâu là điều cần thiết để hiểu các nền kinh tê Đông Á hiện nay có gì khác so với trưốc khi khủng hoảng xảy ra, đồng thời là cần ihiết để nắm bắt được những tư d\iy mới trong phát triển kinh tê trong điều kiện toàn cầu hóa diễn ra vô cùng mạnh mẽ. Tuy nhiên, hiện chưa có sự nghiên cứu đầy đủ vê các biệu pháp, ('hình sách cải cách này.
Các nghiên cứu hiệii có cho thấy, đế khôi phục nên kinh tê và ngăn ngừa khủng hoảng tái diễn, các nền kinh tê
Đông Á bị ảnh hưỏng nặng đểu tiên hành các cai cách crt cấu mạnh mẽ, gồm; cái tô cách thức quản lý trong khu vục doanh nghiệp, cải cách tài chính, đẩy mạnh hội nhập quòc tế, đổi mới phương pháp quản lý kinh tế vĩ mô, và đôi niới cả phương thức tăng trướng kinh tế.
Nghiên cứu đáng chú ý nhất cho đến nay tại Việt Nam vê cải cách của các nước Đông Á sau khủng hoảng năm 1997 là công trình do Hoàng Thị Thanh Nhàn chủ biên (2003) Nghiên cứu này đã đề cập khá toàn diện về cải cách trong các lĩnh vực quản lý kinh tê vĩ mô, gồm đổi mới chính sách tý giá, chính sách tiền tệ, chính sách tài chính công, quản lý vốn vay bên ngoài, về cải cách khu vực tài chính, gồm chính sách cấu trúc lại hệ thông ngân hàng, quản lý nỢ tài sản và cấu trúc lại nỢ của các tổ chức, chính sách cho vay tái cấp vốn cho các ngân hàng, tư nhân hóa các tô chức tài chính, về cải cách khu vực công ty, gồm: các biện pháp tái cơ cấu nỢ của khu vực công ty, cơ cấu lại hoạt động sán xuất kinh doanh của các công ty, tăng cường điều tiết v:'i kiểm soát công ty, hỗ trỢ doanh nghiệp nhỏ và vừa. Ngoài ra, công trình còn đề cập đến các biện pháp tự do hóa thương mại và đầu tư.
Tuy nhiên, có thế vì phạm vi thời gian của nghiên cứu này chỉ là thòi kỳ 5 năm sau khủng hoảng và có quá Iihiểu lĩnh vực cải cách được nghiên cứu, nên chưa nghiên cửii chi tiết về mỗi cải cách.
Cải cách ở Đông Á liên tục được nghiên cứu ỏ niíár ngoài. Về đổi mới phương pháp quản lý kinh tê vĩ mô
Yellen (2007) cho biết Hàn Quốc, Thái Lan và Indonesia đã và đang thực thi một chê độ tỷ giá hối đoái linh hoạt và cơ chế ổỉi định giá cả. Cụ thể, các nước từ bỏ chê độ tỷ giá hôi đoái neo và hưống tới chê độ mục tiêu lạm phát. Đồng thời, các nước nỗ lực gia tăng lượng dự trữ ngoại hối nhà nước của mình.
Vê cải cách tài chúih, Kim (2007), Yellen (2007), Menkhoff and Suivanaporn (2007), Mundle (2004), Akama et al (2003), Chow (2001), Takeda (2001), Chiba (2000) và một số nghiên cứu khác cho biết các nước Đông Á đã thực thi các biện pháp, chính sách sau để cải cách khu vực tài chính: (1) xóa và giảm nỢ đọng, cho vay tái cấp vôn cho các thể chế tài rhính; (2) đóng cửa các thê chê tài chính đổ võ; (3) tăng cường giám sát và áp dụng các tiêu chuẩn quản trị, kê toán mới đôi vđi các tố chức tín dụng và tài chính khác; (4) đẩy mạnh chuyên môn hóa các thế chê tài chính; (5) tăng cường giám sát và điều tiết các tố chức tín dụng, đồng thời nâng cao kỷ luật thị trường. Yellen (2007) cho thấy, các ngân hàng của Hàn Quốc đã áp dụng phương thức quản trị hiện đại của J)hương Tây và đã giảm được tỷ lệ sở hữu gia đình tại các ngân hàng, tăng cường lợi ích cho các giám đôc bằng cách cho họ quyền chọn mua cố phiếu,... Còn các ngân hàng Malaysia đă thav đối tập quán cho vay của mình. Giò đây, họ cho các xí nghiệp nhỏ và vừa vay nhiều hdn.
Về cai tố cách thức quản trị của khu vục công ty cổ phán, Nowroozi (2005), Nam and Nam (2005), Yanngimachi 12004), Nuro và Akania (2003), Chow (2002), Thai Institute of Directors and McKinsey & Company Thailand (2002),
Wiehe (2002), Estanislao (2002), Jang (2002), Rosser (2003), Kurniawan and Indriantoro (2000), Siiiianjuniak (2000) cho thấy, các nưốc Hàn Quôc, Thái Lan và Indonesia đã hoàn thiện các thủ tục vê phá sản, nỗ lực tái cơ cấu nỢ của các xí nghiệp, củng cô các quy định và Lieu chuẩn về cáo bạch, bảo vệ quyền lợi của các cố đông nhó cũng như nâng cao quyền lực và trách nhiệm của ban giám đốc, áp dụng các tiêu chuẩn kê toán và kiểm toán theo thông lệ quốc tế, tăng cường mức vô"n tự có của doanh nghiệp và tạo thuận lợi cho các hoạt động mua lại và sáp nhập kể cả với doanh nghiệp trong nước cũng như VỚI doanh nghiệp nước ngoài. Nowroozi (2005) cho biết, Thái Lan đã nâng cao hiệu lực của các khuôn khố pháp lý đế các luật lệ và quy chê vê công ty đại chúng được tuân thủ nghiêm chỉnh. Thai Institute of Directors and McKinsey & Company Thailand (2002) và Nowroozi (2005) đều đánh giá cao việc Thái Lan mỏ Viện Giám đốc (Institute of Directors) đế bồi dưỡng kiến thức quản trị cho các giám đốc doanh nghiệp Thái Lan. Jang (2002) cũng nêu kinh nghiệm của Hàn Quốc về việc thành lập Trung tâm Quản trị công ty tôt đế cung cấp thông tin, kiến thức về quản trị doanh nghiệp cho bất cứ nhà đầu tư nào quan tâm.
Về cải cách các thị trường, Yeỉlen (2007) cho thấy, các nước Đông Á đã và đang phát triển thị trường trái phiêu định danh bằng nội tệ của mình. Một loạt nghiên cứu chỉ ra việc cải cách thị trường lao động cho phép các xí nghiệp tuyển dụng và sa thải lao động dễ dàng hơn đã giúp xí nghiệp của các nước Đông Á trở nên linh hoạt hơn.
Vê mô hình tăng trướng, Kharas (2007) cho rằng, 10 năm sau khủng hoảng, các nền kinh tê Đông Á trở nên phức tạp hơn, linh hoạt hơn, đổi mới hdn, tự do hơn và mở cửa hơn. Các nền kinh tế Đông Á đã/đang chuyển từ sản xuất đa dạng sang sản xuất chuyên môn hóa đe có thê phát huy được năng lực cạnh tranh của mình và để đạt được tính kinh tế nhò quy mô. Sự tham dự của nước ngoài dược khuyến khích để làm tăng sự cọ sát, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, giúp cho nền kinh tê trỏ nên linh hoạt và có năng lực cạnh tranh cao hơn, Đầu tư cho nghiên cứu và triển khai cao hơn thời kỳ trưốe khủng hoảng. Smith et al (2005), Kawai (2004), Urata (2003), Yamazawa (2003) cho thấy, các nền kinh tế Đông Á trở nên phụ thuộc vào nhau nhiểu hđn và phụ thuộc vào các nước ngoài khu vực it hơn. Thương mại nội bộ khu vực trong tổng giá trị thương mại của khu vực với thế giới đã tăng từ 23% năm 198Ü lêu 41/0 năm 2UÜ1 (nếu không tính Nhật Bản) hoặc từ 34% lên õl^/ó (nêu tính cả Nhật Bản). Hợp tác tài chính Liển tệ, không đđn gián chỉ có những nỗ lực hỢp tác đế giải quyết khủng hoảng tài chính tiền tệ ở khu vực như Sáng kiến Chiang Mai hay thị trường trái phiếu châu Á. Sự liên kết tài chính do thị trường hưóng dẫn ở Đông Á đang phát triển tốt nhò kết quả của các chính sách phi điều tiết tài chính và mỏ cửa cáe dịch vụ tài chính cho những thê chế tài chính nước ngoài cũng như tự do hóa tài khoản vô"n ở tất cả các nước Đông Á. Các nước trong khu vực đang dần dấn cỏ chu kỳ kinh tê đồng nhịp.
(^ác nghiên cứu nước ngoài nói trên tuy đã chỉ ra những biện pháp, chính sách nhằm khôi phục kinh tê và ngăn
ngừa khủng hoảng tái diễn, song hầu hết chí đê cập tói ca biệt từng nước mà chưa có sự khái quát chung cho Đông A. Một sô nghiên cứu đề cập tới Đông Á nói chung thì thường không đi vào chi tiết.
Trên cơ sở tổng quan về các nghiên cứu nêu trên, mộl mặt, kế thừa và sử dụng tích cực các thành quá nghién cứu trước, mặt khác, chúng tôi tập trung phân tích một vài cải cách lốn, những cải cách đế sửa chữa những sai lầm cơ bản đã dẫn tới khủng hoảng. Đồng thòi đánh giá tình trạng hiện tại của các nền kinh tê Đông Á để từ đó đi đến nhận định vê việc liệu các nền kinh tê Đông A có khả năng ngăn ngừa khủng hoảng tái diễn hay không. Những kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam chỉ là những kinh nghiệm mà các nghiên cứu khác ít nhắc tâi hay nhắc tới mà không chi tiết.
Để thực hiện đưỢc mục đích, các tác giả đặt ra mục tiêu là trả lòi 5 câu hỏi sau đây;
1) Nguyên nhân chính nào thuộc về nền tảng kinh tè dẫn tới khủng hoảng năm 1997 ở Đông Á?
2) Những cải cách nôi bật, cơ bản và chú yếu là gì?
3) Với những cải cách đó, tình hình phục hồi ở các nưỏc diễn ra thê nào?
4) Đâu là trường hỢp thành công/thất bại của cải cách? Nguyên nhân khiến cho không thành công/thất bại là gì?
5) Mô hình tăng trưởng kinh tê của các nưốc Đông Á hiện nay có gì khác so vỏi trước khủng hoảng? Mô hình này có ngăn ngừa được khủng hoảng tái diễn?
Cách tiêp cận xuyên suốt thể hiện trong cuốn sách này là phương pháp tiếp cận lịch sử kinh tê và sử dụng các công cụ của các môn kinh tê học ví mô mở, tài chính quốc tế, kinh tê học tài chính.
Phạm vi không gian của nghiên cứu là Đông Á nói chung, trọng tâm là 3 nước bị ảnh hưởng nặng nề nhất của cuộc khủng hoảng (Thái Lan, Indonesia, Hàn Quốc).
Khái niệm “cải cách” trong cuốn sách được hiểu theo nghĩa rộng, đó là sự thay đổi theo hướng tốt hơn nhò xóa bỏ những cái không tốt và áp dụng, phát huy những cái tốt.
Trong khuôn khổ nghiên cứu này, chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu những cải cách kinh tế được coi là quan (rọng nhất.
Nội dung của ruôn sách bao gồm 3 phần. Phần thứ nhất trả lời câu hỏi: “Nguyên nhân chính nào thuộc về nền táng kinh tê dẫn tới khủng hoảng năm 1997 ở Đông Á?”. Sở dĩ không đê cập đến những nguyên nhân khác có tính chất tự thực hiện {self-fulfilling) và lây lan {contagion) vì cái cách trong nước ít khắc phục đưỢc những nguyên nhân này, mà phải là những cơ chê hỢp tác khu vực và quốc tê mới. Đã có rất nhiều tài liệu phân tích về nguyên nhân khủng hoáng. Đế tránh cách tiếp cận đã phổ biến đối vói nguyên nhân khúng hoảng và để dẩn dắt thẳng tỏi sự cần thiết phải có những biện pháp cải cách chủ yếu trình bày ỏ phần thứ hai, chúng tôi phân tích nguyên nhân chính thuộc VC nền lảng cúa khủng hoáiig như là những cặp mâu thiiẫn vể chính sách kinh tế rủa mô hình Đông Á triỉớr năm 1997
Ngoài ra, phần này cũng tóm tắt tình hình kinh tê trưốc và sau khúng hoảng, làm cơ sỏ cho việc đánh giá tìnii hình hồi phục nhờ cải cách.
Phần thứ hai trả lòi câu hỏi: “Những cài cách nổi bật, cơ bản và chủ yếu ở Đông Á thòi kỳ 10 năm sau khủng hoáng là gì?” Phần này bao gồm hai nội dung, trong đó, một (từ chương III đến chương V), về những chính sách được tiến hành ở tất cả hoặc hầu hết các nưốc bị tác độtiịí mạnh của khủng hoảng và hai (chương VI), giới thiệu một số chính sách cá biệt đưỢc áp dụng ó nước này mà không thấy đưỢc áp dụng ớ nước khác.
Phần thứ ba trả lời các câu hỏi: “Với những cải cách đó, tình hình phục hồi ỏ các nước diễn ra thê nào?”, “Đáu là trường hỢp thành công/thất bại của cải cách?”, và “Nguyên nhân khiến cho không thành công/thất bại là gì?” Phần này trình bày tình hình khôi phục kinh tê ở các nưốc bị khủng hoảng tác động trên các khía cạnh sản xuất, thưđng mại, đầu tư, kinh tê vĩ mô. Những trường hỢp thành công và thất bại, xét từ thành tựu khôi phục cũng được nêu ra.
ở phần kết luận, thực hiện hai vấn đề. Một là, trả lòi câu hỏi: “Mô hình kinh tê hiện nay của Đông Á thê nào'-*’ và “Mô hình này có giúp Đông A ngăn ngừa được khúní? hoảng tái diễn?”. Và hai là, nêu ra những thông điệp cho các nhà hoạch định chính sách của Việt Nam. Vì là những thông điệp và thấy rằng không nên lặp lại những gì đa trình bày cụ thể trong phần về các cải cách chủ yếu, nêr phần này không đi vào chi tiết.
Đế hoàn thành cuôn sách này, các tác giả vô cùng trân trọng và biết ơn sự giúp đỡ quý báu về chuyên môn của các nhà khoa học từ Viện Khoa học xã hội Việt Nam: GS.TS. Đỗ Hoài Nam, GS.TS. Nguyễn Xuân Thắng, PGS.TS. Lưu Ngọc Trịnh, PGS.TS. Ngô Xuân Bình, PGS.TS. Nguyễn Quang Thuấn, PGS.TS. Trần Đình Thiên, TS. Nguyễn Sỹ Tuấn, TS. Chu Đức Dũng, PGS.TS. Hoàng Thị Thanh Nhàn, ThS. Bùi Ngọc Sđn.
Chúng tôi cũng xin chân thành cảm ơn sự hỗ trỢ của các anh, chị ở Viện Kinh tê và Chính trị Thê giới, gồm: ThS. Đặng Thị Phương Hoa, ThS. Võ Thị Minh Lệ, ThS. Nguyễn Thị Quê Nga, CN. Nguyễn Thị Hiền, CN. Nguyễn Thị Yêu, và CN. Chu Thúy Quỳnh.
(aiốn sách này khó tránh khỏi còn có thiêu sót. Chúng toi xin cảm ơn vê những góp ý quý báu của độc giả.
Phần một
NGUYÊN NHÂN VÀ HẬU QUẢ CỦA KHỦNG HOẢNG
V lẺ N ĩ M ỌNG ì ỈN ^ ^ ^ H o I
■ V b. 15 7
CHƯONGI
NGUYÊN NHÂN TỪ NHONG cặp CHÍNH SÁCH MÂU THUẪN
Trong và sau khủng hoảng năm 1997 ở Đông Á, đã có rất nhiều nghiên cứu nêu ra những nguyên nhân chung ở các nưốc và cả những nguyên nhân riêng ở một sô nước. Đã có rất nhiều nguyên nhân được chí ra, bao gồm có những nguyên nhân thuộc vê nền tảng kinh tê (nguyên nhân chủ (juan) và những nguyên nhân không thuộc về nền tảng (nguyên nhân khách quan) như cơ chê tự phát triển {self- fulfilling) và lây lan {contagion) của khủng hoảng.
Các chương trình cải cách nhằm khắc phục hậu quả của khúng hoảng và ngăn ngừa khủng hoảng tái diễn, vì thế, phải nhằm vào xử lý các nguyên nhân khủng hoảng liêu trên. Đối với các nguyên nhân thuộc về khách quan, (:ần cải cách hệ thống tài chính tiền tệ quôc tế, phát triển ('(j chê hợp tác khu vực và toàn cầu. Đối vói các nguyên nhân thuộc về nền tảng (chủ quan), cần có những chương trình cải cách quốc gia để đôi mới phương thức quản lý kinh tê vĩ mô và ngăn ngừa tình trạng rủi ro đạo đức.
BỊ hạn chê bỏi phạm vi và đối tượng nghiên cứu của cuôn sách, phần này chỉ trình bày rõ hơn những nguyôn nhân thuộc về nền tảng kinh tê của cuộc khủng hoàng năm 1997 ở Đông Á.
Những nguyên nhân chủ yếu thuộc về nền tảng kinh Lê của các nưốc Đông Á là sự tồn tại của các cặp chính sách mâu thuẫn. Cặp chính sách mâu thuẫn thứ nhất là lợi dụng vôn ngắn hạn nước ngoài đế tài trỢ cho đầu tư dài hạn trong nước mà thiếu sự quản lý hiệu quả dòng vốn đó. Cặp chính sách mâu thuẫn thứ hai là chính sách tiên tệ lấy ổn định tỷ giá hôi đoái, chứ không phải ổn định giá ca, làm mục tiêu và chính sách tự do hóa tài khoản vôn. Hai cặp này tạo ra những bất chắc trong kinh tê vĩ mô, cuói cùng góp phần gây ra khủng hoảng. Ngoài ra, cặp thứ hai còn kích thích vay vôn ngắn hạn nước ngoài. Cặp chính sách mâu thuẫn thứ ba là tự do hóa (thả lỏng) khu vực tèi chính mà không tăng cưòng giám sát tài chính. Cặp china sách mâu thuẫn thứ tư là không giám sát tài chính nhưng lại duy trì các cờ chế bảo hiểm tiền gửi ngầm. Cặp chíiin sách mâu thuẫn thứ năm là tự do hóa tài chính nội địa VI tự do hóa tài chính quốc tê mà không nâng cao năng lự; quản trị công ty ở các công ty cổ phần. Các cặp chính sách thứ ba, tư và năm này dẫn tới tình trạng rủi ro đạo đức < tất cả các bên chủ thế kinh tê có liên quan.
1.1. Vốn ngắn hạn nước ngoài cho đầu tư dài hạr trong nước
Nửa đầu thập niên 90 của thê kỷ XX, tuy chỉ chiêm mộ phần nhỏ nhưng gia tăng nhanh, vốn gián tiếp nứớc ngoà
đã có những đóng góp và ảnh hưởng to lớn tới sự bùng nổ của thị trường chứng khoán ở các nước Đông Á. Các ngân hàng nước ngoài, với bản chất mạo hiểm tìm kiếm lợi nhuận cao tại những nên kinh tê tăng trưởng nhanh, đã rất tích cực cho doanh nghiệp tư nhân và ngân hàng của các nước Đông Á vay. Tỷ lệ nỢ nước ngoài so với GDP của nhiều nước Đông Á tăng vọt trong quăng thòi gian nửa đầu thập niên 90.
Các nước Đông A đã phấn khởi đón nhận các dòng vốn ngắn hạn nói trên mà không để ý đầy đủ rằng sự tồn tại của tình trạng phi đối xứng thông tin và những lý do khác khiến cho các thế chê tài chính nước ngoài dễ có hành vi bẫy đàn. Họ cũng đã không đê ý đầy đủ rằng vôn ngắn hạn là vốn dễ bị rút ra cả vì nhíìng nguyên nhân không liên quan tới nước tiếp nhận. Khi các quỹ và các ngân hàng IIIÍỚC ngoài gặp khó khăn tài chính trong nước, họ dễ thu hồi các khoản tiền đã đầu tư ở nước ngoài về để nhanh chóng táng năng lực thanh khoản trong nưỏc. Thời điểm giữa thập niêri 90 chính là thòi điểm mà nhiều tố chức tài chính của Nhật Bản có bảng cân đôi tài sản ngày càng xấu đi. Các nước Đông Á lại đã rất tích cực vay các ngân hàng Nhật Bán và thu hút các quỹ đầu tư Nhật Bản.
Chúih và sự để V không đầy đủ này của các nưóc Đông Á, nên họ đã không có những biện pháp hiệu quả đề kiểm Sdát các dòng vôn ngắn hạn.
Vào dầu thập niên 90, bong bóng bất động sản và bong bóng chứng khoán ở Nhật Bản bị võ. Kinh tế Nhật Bản rơi
vào suy thoái và đồng yên trở nên mất giá so với dollar Mỹ.’ Trong sô các hệ quả nghiêm trọng của đồng yên mất giá đối vối các nền kinh tê quốc dân ở Đông Á có việc cac tài sản ngân hàng (khoản ngân hàng cho vay) định dạng bằng dollar nếu quy đổi ra đồng yên tự nhiên khuêch đại khiến cho tỷ lệ đủ vốn của các ngân hàng Nhật Bản tlieo tiêu chuẩn BIS^ giảm hẳn. Để đôi phó, các ngân hàng Nhật Bản bắt đầu rút các khoản cho vay về, bao gồm cả các khoản cho các khách hàng Đông Á vay.^ Tình trạng đói lín dụng ở các nước Đông Á nảy sinh và sớm được các tố chức đầu cơ vĩ mô phát hiện dẫn tới cuộc tấn công tiền tệ tnỉớc tiên ỏ Thái Lan, châm ngòi cho cuộc khủng hoảng năm 1997 ỏ khu vực. Tiếp theo đó là các nhà đầu tư nước ngoài với bản chất bầy đàn đã ồ ạt rút vôn ngắn hạn ra, đẩy cuộc khủng hoảng tiền tệ phát triển thành cuộc khủng hoảng tài chính.
1.2. Tự do hóa tài khoản vốn và chính sách ổn định tỷ giá hôi đoái
Nhìn từ mặt cung, mô hình tăng trưởng kinh tê của cấc nước Đông Á dựa nhiêu vào vốh và lao động. Bên cạnh liéL kiệm, để có được nguồn vôn dồi dào cho tăng trưởng l ác
1. Chỉ riêng trong tháng 8/1945, đồng yên mất giá tới 30% SI) VCI dollar Mỹ.
2. Ngân hàng Thanh toán Quô"c tế.
3. Kim (2006).
nước Đông Á đã tích cực thu hút vốn nước ngoài bao gồm cả vôn đầu tư trực tiếp, gián tiếp, và vay ngân hàng. Nhìn từ mặt cầu, mô hình tăng trưởng kinh tê cúa các nưốc Đông Á lại dựa vào xuất khẩu. Nhập khẩu máy móc, linh kiện và các đầu vào khác cho sản xuất trong nước cũng quan trọng. Khi xét đến những động lực có liên quan đến quốc tê như vậy, ổn định tỷ giá hối đoái trở thành mục tiêu ưu tiên của chính sách tiền tệ. Hầu hết các nước Đông Á trước khủng hoảng năm 1997 theo đuổi cơ chê tỷ giá hối đoái cô định hoàn toàn hoặc gần như hoàn toàn vào dollar Mỹ là đơn vị tiền tệ chính sử dụng trong giao dịch ngoại thương.
Khi ổn định tỷ giá trở thành ưu tiên, thì ổn định giá cả trong nưác (tức kiềm chê lạm phát) bị đẩy xuống hàng thứ yêu. Dòng vốn nước ngoài đô vào gây ra áp lực lên giá ở đồng tiền của các nưốc Đông Á. Để hóa giải áp lực này, các niíớc tiên hành chính sách thanh khoản đối ứng mà hệ quả là lưỢng cung tiền tăng cao làm cho lạm phát tăng tốc. Khi lạm phát tăng tốc, thì nội tệ lên giá so vối dollar Mỹ gây bất lợi cho xuất khẩu, song lại khuyên khích doanh nghiệp và ngân hàng trong nước vay nước ngoài, khuyến khích dòng vốn nưóc ngoài cháy vào. Và thực tê là thòi kỳ nửa đầu thập niên 90 của thê kỷ XX, nhiều nước Đông Á bị lạm phát cao, xuất khẩu tăng chậm lại và dòng vốn nưỏc ngoài chảy vào ồ ạt. Khi khủng hoảng nổ ra, dòng vốn nước ngoài lại ồ ạt rút ra.
Cuộc khủng hoảng năm 1997 ở châu Á, vì thế, có lúc đưỢc gọi là cuộc khủng hoáug tài khoản vôn.
1.3. Tự do hóa khu vực tài chính và tình trạng thiêu giám sát tài chính
Tự do hóa khu vực tài chính được các nưốc Đông Á thúc đẩy mạnh mẽ trong nửa cuôi thập niên 80 và nửa đầu thậii niên 90 của thê kỷ XX. Sô" lượng các loại tổ chức tín dụng, tài chính, bảo hiểm tăng lên cùng với sự phi điều chỉnh khu vực tài chính như tự do hóa lãi suất, nới lỏng kiếm soát ngoại hối, rỡ bỏ các trở ngại gia nhập thị trường. Thị trường chứng khoán cũng được phát triển nhằm tạo thuận lợi cho doanh nghiệp huy động vôn.
Nhưng sự tự do hóa mạnh mẽ này của khu vực tài chính không được đi kèm với sự tăng cường giám sát Akyiiz (2000) cho biết từ giữa thập niên 80, các nưốc Đông Á bị các nước Âu Mỹ IMF thúc giục hãy tự do hóa khu vự( tài chính trong nưóc theo tấm gương Nhật Bản, cho phép các tổ chức tài chính được tự do hơn trong quyết định (Ì1 vay và cho vay, áp dụng các chính sách tiền tệ thân lliị trường mà giảm thiểu giám sát. Việc giảm thiểu giám sát còn nhằm mục đích cạnh tranh trong thu hút vôn. Cũng theo Akyiiz (2000), Thái Lan đã thành lập Bangkok International Banking Facility làm môi giối dẫn dắt dòng vốn chảy tới nước mình thay vì đi sang Hồng Kông hii\’ Singapore. Thậm chí, Tiberghien (2005) cho rằng, một đặc trưng của mô hình Đông Á (bao gồm cả Nhật Bản) trước khủng hoảng là sự tồn tại của một trạng thái cân bằng nhưng không tối ưu mà tại đó các nhà chính trị tìm cách cân bằng áp lực của quốíc tê đòi mở cửa khu vực tài chính, áp lực từ các doanh nghiệp trong nước đòi phi điều chỉnh, và áp lực phản kháng của các nhóm lợi ích trước việc tăng cường giám sát.
Tự do hóa khu vực tài chính tạo cơ hội cho các tố chức tài chính ở Đông Á đa dạng hóa danh mục đầu tư của mình để theo đuổi lợi tức cao nhưng mạo hiểm lốn. Xây dựng và bất động sản ở các nước Đông Á cuối thập niên 80 và đầu thập Iiiên 90 là những hạng mục đầu tư có kỳ vọng lợi tức cao đã bủng nổ nhờ nguồn vôn vay ngắn hạn từ nước ngoài. Trong khi giám sát tài chính không đưỢc củng cô thì ngân hàng trung ương vẫn tiến hành những giám sát nhất định đôi với các tố chức tín dụng. Song phần lớn các khoản vay nước ugoài ngắn hạn và phục vụ đầu tư vào bất động sản lại là (lo c.ác tố chức tài chính không phải ngân hàng tiến hành. Cùng theo Akyiiz (2000), tỷ lệ cụ thể ở Hàu Quổíc là khoảng một phần ba, ỏ Thái Lan và Malaysia là khoảng 60% và ở Indonesia thì còn cao hơn nữa.
Trước khủng hoảng năm 1997, hai trong sô những đặc trưng của mô hình phát triển của Đông Á được ca ngợi, đó là; ]) tập trung vốn thông qua liên kết sớ hữu giữa ngân hàng và doanh nghiệp phi ngân hàng; và 2) tập trung đầu tư vào những dự án quy mô lớn theo chỉ đạo của chính Ị)hủ. Tuy có những tác dụng tícli cực nhất định, nhưng hai đặc trvíng này làm cho công tác giám sát của các ngân hàng trung ưdng vốn đã yếu lại thêm khó khăn và kém hiệu quả.
Sự không đồng bộ giữa tại d(i hốa khu vực tài chính và í^iám sát lài chính đã dẫn tới tình trạng rủi ro đạo đức.
Hinh 1: Sơ đồ Rosenbluth and Schaap
Giám sát tài chinh
Lỗng lẻo Chặt chẽ
|
|
III
|
Thấp
|
Tình huống kiếm lời
|
Bảo hô thái quá
|
Tư do hóa
|
dễ dàng
|
|
tài chính
|
II
|
IV
|
Cao
|
Rủi ro đao đức
|
Môi trường điều tiết
|
|
|
có canh tranh
|
|
Nguồn- Rosenbluth and Schaap (2003), trang 8.
|
Rosenbluth and Schaap (2003) đưa ra sơ đồ như trên đê chỉ cho thấy sự kết hỢp giữa tự do hóa tài chính và giám sát tài chính theo các phương án khác nhau dẫn tới những kết quả ra sao. Nghiên cứu này cho rằng, phương án II (kết hỢp giữa tự do hóa tài chính cao độ và giám sát tài chính lỏng lẻo) là phương án nguy hiểm và sẽ không thê tồn tại lâu được. Song trong thực tế, rất nhiều nưốc đang phát triển và kế cả phát triển trên thê giối chứ không riêng gì các nước Đông Á lại di chuyến từ phương án I sang phương án II thay vì sang phương án IV.
Sự ra đời của các công cụ tài chính mới nếu không có sự hoàn thiện hệ thông giám sát tài chính cũng có hệ quấ tương tự như tự do hóa tài chính mà không đồng thòi nâng cao năng lực giám sát tài chính. Một ví dụ điển hình chính là sự ra đời và phát triển của chứng khoán hóa mà không giám sát tôt công cụ này đã dẫn tới cuộc khủng hoảng tai chính hiện nay ở Hoa Kỳ.
1.4. Thiếu giám sát tài chính và cơ chê bảo hiếm tiền gửi ngầm
Cơ chế bảo hiểm tiền gửi dù ngầm hay công khai thì cũng đều có nhược điểm là kích thích các ngân hàng mạo hiểm, không khuyến khích ngân hàng và người gửi tiền giám sát thận trọng hoạt động của ngân hàng. Điều này chính là rủi ro đạo đức. Đặc biệt, những ngân hàng ít bị giám sát nhất sẽ là những ngân hàng có khuynh hưóng mạo hiểm nhất trong kinh doanh. Họ sẵn sàng huy động tiền gửi của người tiết kiệm bằng lãi suất cao, vì thê mà họ huy động được nhiều tiền gửi hơn. Điểu này gọi là tuyển chọn ngược, một hệ quả khác của tình trạng phi đối xứng thông tiu.
So vói cơ chê bảo hiểm tiền gửi công khai, cơ chê ngầm dễ tạo ra nhiều rủi ro đạo đức hờn. Cơ chê bảo hiểm tiền gửi ngầm nghĩa là thay vì có những thế chê (cđ sở pháp lý và chính sách) chính thức để đền bù cho ngưòi gửi tiền vào một tố chức tín dụng bị sụp đổ, nhà nước sẽ ra tay cứu các tổ chức tín dụng bị sụp đố đế người gửi tiền khỏi bị thiệt thòi.
Trưỏc khủng hoảng năm 1997, nhiều nước Đông Á (cũng như nhiều nưốc đang phát triển trên thê giới) duy trì cơ chê bảo hiểm tiền gửi ngầm.’ Cd chê ngầm cộng vói sự vếvi kém trong giám sát tài chính từ phía chính quyền như tồn tại ở các nước Đông Á trước khủng hoảng lại càng dễ tạo ra nhiều rủi ro đạo đức hơn nữa, làm cho khu vực tai chính ấn chứa những bất ổn định dữ dội.'
1.5. Tự do hóa tài chính và quản trị công ty cổ phần
Tự do hóa tài chính cộng vối quán trị công ty tốt cá trong các tố chức tài chính lẫn các doanh nghiệp phi tài chính sẽ rất có lợi cho nền kinh tế. Trái lại, nêu tự do hóa tài chính trong khi quản trị công ty yếu kém thì chỉ dẫn tới hành vi mạo hiểm, dẫn nền kinh tê tới chỗ khủng hoáng tài chính.Bộ đôi không hỢp giữa tự do hóa tài chính và quản trị công ty yếu kém khiến các tổ chức tài chính cho vay rơi vào tình cánh lựa chọn trái ý, còn các doanh nghiệp đi vay có xu hướng rủi ro đạo đức. Vấn đê đại lý cũng náy sinh khi nhà đầu tư không giám sát được doanh nghiệp có thiên hưống mạo hiểm.
Tự do hóa khu vực tài chính trong nước và tự do hóa tài khoản vốn ở các nước Đông Á cuối thập niên 80 và đầu thập niên 90 của thê kỷ XX dẫn tới lượng cung tín dung
1. Augusman et al (2006) đã có niột nghiên cứu thực nghi(3m cliì 11 cd chê bảo hiểm tiển gửi ngầm ở các nước Đông Á là mộl 110114 nliững nhân tô gây ra động crí niạo hiểm ở cấc ngần hàng tại đà\ Ngoài ra, Kaplan-Appio, Idanna (2Ü02) và Anuchitworawon^ (2004) cho biết rõ thêm vê cơ chế bảo hiểm tiền gửi ngầm và ãiii hướng của nó tại Thái I^an. Những sô hệu thống kô vê đẩu tư cúi các ngân hàng ở Đông A vào khu vực bất động sán mà nghiê' cứu của Corsetti et al (1998) thu thập đưỢc dã cho thây cár npâr hàng ớ Đông Á mạo hiểm đên mức nào.
2. Ha (2004).
dồi dào. Cạnh tranh giữa những ngưòi cho vay và ngưòi cung cấp vô'n, sự giám sát tài chính yếu kém như đã trình bày ở trên, và tình trạng thiếu hoàn hảo của thị trường ở các nước Đông Á đã cùng dẫn tới giám sát cúa thị trường đôi với doanh nghiệp không đủ.' Giám sát nội bộ của doanh nghiệp ở các nước Đông Á, nhất là các doanh nghiệp gia đình, cũng rất yếu.
Dễ huy động vốn và ít bị giám sát đã tạo ra động lực đây mạnh đầu tư cúa các doanh nghiệp Đông Á mà tỷ lệ đầu tvi kém hiệu quả là không nhỏ. Đấy mạnh đầu tư trong điều kiện thiếu giám sát dễ làm hình thành những bong bóng, mà sự điêu chỉnh (vỡ bong bóng) sẽ đem lại hậu quả nặng Iiề, Còn những dự án đầu tư kém hiệu quả khiến rlìo doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc trả nỢ ngân hàng. Đên khi khủng hoáng riố ra làm nội tệ mất giá dẫn tới xuất khẩu gặp khó khăn, thì những doanh nghiệp thực hành giám sát kém l)ị ảnh hương càng tiêu cực.
Nợ đọng của các doanh nghiệp đối vối ngân hàng khi.iêch đại trước và ngay sau khủng hoảng làm cho năng lực tài chính của ngân hàng kém đi. Bâ't ốn định của khu vực tài chính trong thời gian khủng hoảng và ngay sau khúng hoảng rõ ràng cũng có phần từ sự yếu kém trong quán trị rông ty ở Đông Á.
1 Singh and Zainmit (20(16),
CHƯƠNG II
HẬU QUẢ NẶNG NỂ
Hậu quả của khủng hoảng rất nặng nề. Có thể thây 1 õ điều này qua so sánh tình hình kinh tê trước và ngay sau khủng hoảng.
II.l. Tình hình trước khủng hoảng
Trưốc khủng hoảng, Đông Á được đánh giá là khu vực kinh tê năng động nhất trong các nền kinh tê đang phát triển. Thành công trong phát triển kinh tê ở Đông Á thời kỳ trước năm 1997 được thê giói cho là một hiện tượng phát triển “Lhần kỳ”, ỏ đó các nưỏc Đông Á duy trì một hộ thống chính sách kinh tê vĩ mô ổn định và hấp dẫn h(in sơ với các nước đang phát triển khác, thâm hụt ngân sácli ờ mức thấp và trong một số trưòng hỢp còn đạt được thặng dư ngân sách, lạm phát thấp, tăng trưởng kinh tế cao và thu nhập bình quân đầu người tăng liên tục. Trong giíii đoạn 1991-1995, tăng trưởng GDP của các nước chịu tác động của khủng hoảng là 7,3%, năm 1996 đạt tốc độ Lănp GDP là 7%; tỷ lệ tiết kiệm trong nước cao (33,9% GDP và 33,3% GDP tương ứng); lạm phát thấp ở mức một con sô (6,1% và 5,8% tương ứng); thâm hụt ngân sách nhó, chí
chiêm 0,3% GDP trong giai đoạn 1991-1995 và 0,4% GDP vào năm 1996. Nhờ tăng trưởng kinh tế cao, thu nhập bình quân đầu ngưòi ỏ nhiều nước Đông Á tăng liên tục ở mức 6%/năm tại Hàn Quốc, 5,9%/năm tại Indonesia, 5,5%/năm tại Malaysia và 6,7%/năm tại Thái Lan trong giai đoạn 1992-1996. Vào năm 1996, thu nhập bình quân đầu ngưòi ỏ Hàn Quôc đạt 11.380 dollar, Indonesia là 1.100 dollar, Malaysia là 4.330 dollar, Thái Lan là 2.930 dollar và Philippines là 1.160 dollar. So với các nước đang phát triển khác, tốc độ tăng trưởng GDP ỏ 5 nưốc Đông Á kế trên cao gấp đôi và thu nhập bình quân đầu người vượt xa các nước Nam Á, Mỹ Latinh và châu Phi'.
Tăng trưởng kinh tê cao của các nước Đông Á bắt nguồn chủ yếu từ sự gia tăng đầu tư và xuất khẩu. Cho đến thòi điểm trước khi khủng hoảng xảy ra, châu Á chiêm tới 1/2 tống nguồn vốn nước ngoài đổ vào các nưốc đang phát triển. Trong giai đoạn 1987-1996, Hàn Quôc tiếp nhận tới 80 tý dollar VÔII nước ngoài, Indonesia và Malaysia mỗi nước tiếp nhận 68 tý dollar, Thái Lan tiếp nhận 75 tỷ dollar và Philippines tiếp nhận 23 tỷ dollar. Dòng vốn nước ngoài khổng lồ này chiêm trung bình 12% (ỈDP mỗi năm ỏ Malaysia, chiếm 7,4% GDP ở Thái Lan, chiếm 5,7% GDP ở Indonesia, chiếm 5,1% GDP ở Hàn Quốc và chiếm 4,3% GDP ó Philippines. Chí có một khối lượng rất nhỏ các dòng vốn trên là đầu tư trực tiếp (FDI),
1 Các núớc chịu tác động trực tiêp của khủng hoảng năin 1997 bao gồm Indonesia. Hàn (ịuôc, Malayííia, Pliiliịipiups và Thái ĩ
Năm 1996, FDI ỏ 5 nước bị khủng hoảng đạt 17.5 ty dollar, chỉ chiếm 8,4% tông khôi lượng vôn đầu tư nu fíe ngoài đổ vào các nưốc này, và chiếm khoảng 4,9% tông FDI toàn cầu.'
Cùng vối dòng vôn nước ngoài gia tăng liên tục, t,ý lộ đầu tư của các nước Đông Á trong GDP cũng rất cao, trung bình ở mức 36% GDP/năm tại Hàn Quốc, 30% GDP/năin tại Indonesia, 40% GDP/năm tại Malaysia và Thái Lan. 23% GDP/năm tại Philippines trong giai đoạn 1992-1996. Nhiều tổ chức tài chính quốíc tê như Ngân hàng Thê giói (WB), Quỹ Tiền tệ Quốc tê (IMF) đều cho rằng tăng trương kinh tê cao ở Đông Á chủ yếu dựa vào việc gia tăng dầu tư Krugman (1994) cho rằng, tăng trưởng kinh tê cao kéo dài ở châu Á chủ yếu là do gia tăng đầu tư, từ đó làm tăng năng suất lao động. Tuy nhiên, năng suất lao động chỉ tăng ở mức giới hạn nào đó. Chính vì tăng trưởng kinli té dựa vào tăng yếu tó vô"n (chứ không phải là tăng năng suất lao động) khiến sự thịnh vượng kinh tê không thế kéo dài lâu hơn ở Đông Á.
1. Vôn đầu tư nước ngoài kể trên bao gồm cả vô'n đầu tư giíín tiêp, vôn đầu lư trực tiêp và các loại vô’n khác. Bùug nổ đẩu Uf Ituớ(’ ngoài ở các nước t.rên trong giai đoạn trước khủng hoảng chủ yf'u là do chính sách lãi suất tiết kiệm t.rong nướr cao mà cíir lìuâc Dông Á áp dụng và chính sách tỷ giá hôi doái gần lứiií có (lịtiỊi trong tnôi trường tự do hoá tài rhính mà các nưốc đang á[) duj ỊỊ. tạo ra môi trường đầu tư hấp dẫn đôl VỐI các nhà đầu tư IIU’ÍC ngoài..., đặc biệt là đầu tư gián tiêp. Nguồn: Ngân hàng l’ln( triển châu Á.
Xuất khẩu là động lực cơ bản khiến tốic độ tăng trưởng kinh tê ở các nước Đông Á liên tục tăng cao trong thời kỳ trước khủng hoảng. Trong giai đoạn 1991-1995, tốc độ tăng trưởng xuất khẩu của Hàn Quốc đạt 15,2%/năm, Malaysia đạt 20,7%/năm, Philippines đạt 17,4%/năm, Indonesia đạt 12,3%/năm và Thái Lan đạt 19,3%/năm. Vào năm 1996, tốc độ tăng trưởng xuất khẩu của các nước trên bắt đầu giảm do những yếu kém vê cơ cấu xuất khẩu bắt đầu thế hiện rõ, sự cạnh tranh của hàng hóa Trung Quốc tại thị trường châu Á, lượng cầu hàng điện tử giảm và sự giảm giá của đồng dollar Mỹ. Vào năm 1996, tốc độ tăng trưỏng xuất khẩu của Hàn Quốc đạt 4%, Malaysia đạt 9,6%, Philippines đạt 15,5%, Indonesia đạt 10,4% và Thái Lan đạt 1,5%.
Do duy trì tốíc độ tăng trưởng kinh tê cao trong nhiều thập niên, chính phủ các: nước Đông Á đã mang lại sự phồn thịnh cho mọi người dân nước họ. Từ những xã hội thuần nông, nghèu nàn, các nưóc Đông Á đã tiến hành công nghiệp hoá, xoá bó đói nghèo và cải thiện các chỉ sô xã hội. Thu nhập bình quân đầu người liên tục tăng, các nưóc Đông Á được UNDP xếp vào hạng những nền kinh tê đạt được những tiến bộ nhanh nhất vê phát triển nguồn ahân lực. Trước khi khủng hoảng xáy ra, tốc độ tăng tiưởng tiêu dùng bình quân đầu người đạt 6,8%/năm ở Indonesia, 6,5%/năm ở Hàn Quốc, 5,4%/năm ở Malaysia, 6, l“í)/năm ờ '1'hái Lan và 1%/năm ở Philippines (tính cho giai đoạn 1990 1996). Tỷ lệ người nghèo năm 1996 ỏ Indonesia là 11,3%, Hàn Quốc 9,6%, Malaysia 8,2%, Thái
Lan 11,4%. Tỷ lệ thất nghiệp năm 1996 ỏ Indonesia là 4,9%, Hàn Quốc 2%, Malaysia 2,5%, Philippines 8,6°n và Thái Lan 1,8%. Tỷ lệ người dân đạt được phố cập giáo dục ở Indonesia năm 1996 là 72,3%, Hàn Quốc 94,2%, Malaysia 86,3%, Philippines 92,6%, Thái Lan 98,7%. Tý lệ người dân được chăm sóc sức khoẻ năm 1996 ở Indonesia là 87,8%, Hàn Quốc 96,8%, Malaysia 90,3%, Philippines 97,6% và Thái Lan 89,3%.’ Cùng với việc cải thiện mức sông và điều kiện sinh hoạt cho người dân, tốíc độ đô thị hoá ở Đông Á cũng diễn ra rất nhanh, ở bất kỳ nơi đâu trong khu vực Đông Á, cũng diễn ra những hoạt động kinh doanh nhộn nhịp, các dự án xây dựng quy mô lốn, các trung tâm mua sắm sầm uất.
Tuy nhiên, “sự thần kỳ kinh tể’ ỏ Đông Á đã đi quá xa và tạo ra hiện tượng bong bóng kinh tế. Ngày càng nhiêu các dự án đầu tư đổ vào lĩnh vực bất động, sản, chứng khoán, thị trường vốn. Tại Thái Lan và Malaysia, các dự án đầu tư bắt đầu dịch chuyển từ ngành công nghiệp chê tạo sang bất động sản, xây dựng. Thị trường chứng khoán của hai nước này thu hút một khối lượng vôn đầu tư cực lớn từ bên ngoài. Hầu hết các nưóc Đông Á trong giai đoạn này đều được đánh giá là phát triển rất thành công, nhưng trong sự phát triển thành công đó còn tiềm chứa nhiểii vâii đề, trong đó có vấn đề thiếu trong sáng trong phân bố vôn đầu tư và ảnh hưởng chính trị đổi với các hoạt động cho vay
1. World Bank. World Development Indicators, 2000.
ngân hàng. Trưóc thời điểm xảy ra khủng hoảng, chính sách cho vay ưu đãi của các ngân hàng đã khiến tổng sô nỢ nưốc ngoài so với lượng cung tiền M2 tăng liên tục và làm suy yếu hệ thống tài chính ngân hàng ở các nước. Do theo đuối chính sách tự do hoá thị trường tài chính, dòng vôn nước ngoài đổ vào ngày càng lớn ở Đông Á khiếu chính phủ các nước không thề kiểm soát nổi và các khoản nỢ tư nhân từ đó liên tục gia tăng. Nếu như năm 1990, tỷ lệ nỢ bình quân trong GDP của Indonesia, Hàn Quốc, Malaysia, Thái Lan là khoảng 15%, thì năm 1996 là 35%. Trưóc khi khủng hoảng xảy ra, vào quý II năm 1997, nỢ ngắn hạn của Hàn Quốc là 70,18 tỷ dollar, trong khi dự trữ ngoại tệ chỉ là 34,07 tỷ dollar, có nghĩa là nỢ ngắn hạn gấp 2,06 lần dự trữ ngoại tệ. Con sô này tương ứng ở Indonesia là; nỢ ngắn hạn 34,66 tý dollar, dự trữ ngoại tệ 20,34 tỷ dollar (nỢ gấp 1,7 lần dự trữ); Malaysia 16,27 tỷ dollar và 26,59 tỷ dollar (nỢ bằng 0,61 lần dự Lrữ); Thái Lan 45,57 tý dollar và 31,36 tỷ dollar (nỢ bằng 1,45 lần dự trữ) và Philippines 8,29 tỷ dollar và 9,78 tỷ dollar (nỢ bằng 0,85 lần dự trữ).' Như vậy có thế thấy, ngay trong sự “thần kỳ”, các nên kinh tế Đông Á đã bộc lộ nhiều yếu kém và có nguy cơ “khủng hoảng” nếu có những tác động bất lợi từ bên ngoài.
11. 2. Tình hình ngay sau khủng hoảng
Khủng hoảng năm 1997 khởi đầu là một. cuộc khủng hoảng tiền tệ. BỊ tấn cồng đầu cơ ồ ạt vào ngày 14 và ngày
15/5/1997, Chính phủ Thái Lan phải thả nổi đồng baht vào ngày 2/7/1997. Tiếp theo đó, peso (Philippines), ringg-it (Malaysia), rupiah (Indonesia), won (Hàn Quổc) cũng buộc: phải thả nổi. Trong khủng hoảng tiền tệ, người ta thấy sự mất giá nhanh với quy mô chưa từng có của các đồng tiền Thái Lan, Philippines, Malaysia, Indonesia và Hàn Quốc. Năm
1996, tỷ giá hối đoái bình quân của đồng tiền Thái Lan là 25,61 bahưdollar, Philippines là 26,29 peso/dollar, Malaysia là 2,52 ringgiưdoUar, Indonesia là 2.308 rupiah/dollar, Hàn Quốc là 844,20 won/dollar. Khi khủng hoảng xảy ra năm 1997 tỷ giá hối đoái là 47,25 bahưdollar, 39,50 peso/dollar, 3,88 ringgiưdollar, 5.400 rupiah/dollar và 1.700 won/dollar’.
Tiếp theo khủng hoảng tiền tệ là khủng hoảng ngân hàng. Sự rút vốn ồ ạt của các nhà đầu tư nước ngoài ra khỏi thị trường chứng khoán, thị trường tài chính, ngân hàng, kéo theo tình trạng thua lỗ và phá sản với tốc độ và quy mô lớn chưa từng có của hệ thông ngân hàng - tài chính các nưốc. Theo báo cáo của Viện Tài chính Quốc tê, năm 1997 dòng vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài (bao gồm vôn tư nhân và các loại vôn khác) chảy ra khỏi 5 nước bị khủng hoảng là 64 tỷ dollar so với 102,9 tỷ dollar dòng vốn tư nhân đổ vào 5 nước này năm 1996. Dòng vôn này tiếp tục tháo chạy khỏi 5 nước trên trong những năm tiê])
1. Theo ASEAN University Network. Economic Crisis in South Asia and Korea. Trandition and Modernity Publisher, Seoul, Kon'a 2000.
the), năm 1998 là 53,8 tỷ dollar và năm 1999 là 65,7 tỷ dol ar. Đầu tư cố phiếu từ mức 20,3 tỷ dollar năm 1996 gian xuống còn 12,9 tỷ dollar năm 1997, -6 tỷ dollar năm 19Ç8 và phục hồi ở mức 6,3 tỷ dollar năm 1999.' Sự tháo chạy cúa dòng vốn gián tiếp khói hệ thống tài chính - ngín hàng 5 nưóc trên đã khiến tình trạng thua lỗ, phá sảr của hệ thống ngân hàng, tài chính lốn chưa từng có. Tính từ ngày 1/4/1997 đên ngày 31/3/1998, trong tổng sô 10^ ngân hàng của Thái Lan, có lới 64 ngân hàng có vấn đề (chiêm 59%), 4 ngân hàng phải bán cho các công ty nườc ngoài, 56 ngân hàng bị đình chỉ hoạt động. Sô ngân hàiig có vấn đê ở Malaysia là 41 (chiêm 68%). Trong tổng sô 228 ngân hàng của Indonesia, có 83 ngân hàng có vấn đề (chiêm 36%), 16 ngân hàng phải đình chỉ hoạt động, 56 Iigán hàng bị quốc hữu hoá, 11 ngân hàng phải sáp nhập. Tại Hàn Quốc, trong tổng số 56 ngân hàng, có 16 ngân hàng bị đình chí hoạt động và 18 ngân hàng bị coi là có vấi. đề (chiếm 32%).'^
Cái; thị trường chứng khoán ở châu Á đã sụp đổ. Tại sở Giao dịch Chứng khoán Jakarta (JSX), chỉ sô chứng khoán tống hợp JSX sụt giảm ở mức thấp nhất trong lịch sử vào tháng 9 năm 1997. Tại sở Giao dịch Chúng khoán Hàn Quòc (KRX), chí sô chứng khoán giảm 4% vào ngày 7/11/1997 và giảm 7% vào ngày 8/11/1997, một tôc độ giảm
I Th('o IMF World Economic Outlook 512000, bang 2.2, trang 51. The F.cononiisl, Fusion Confusion, 4/4/1998
mạnh nhất chỉ sau một ngày. Tại sở Giao dịch Chứng khoán Philippines (PSE), chỉ sô chứng khoán giảm từ 3.000 điểm xuôVig 1.000 điểm trong năm 1997. Vào đầu năm 1997, chỉ sô chứng khoán tổng hỢp Kuala Lumpur là trên 1.200 điểm, nhưng đến cuối năm 1997 chỉ sô này đã giảm 50% chỉ dừng ỏ mức 600 điểm và tiếp tục giảm còn điểm vào năm 1998.
Khủng hoảng tiền tệ làm cho khoản nỢ nước ngoài ([liV đổi ra nội tệ của các doanh nghiệp tăng vọt, đồng thời gi;'ì nhập khẩu các đầu vào cho sản xuất tính bằng nội tệ trở nén quá cao, trong khi các ngân hàng nước ngoài từ chôi phát hành \JC giúp các doanh nghiệp Đông Á nhập khẩu. Khung hoảng ngân hàng khiến doanh nghiệp các nước không còn được ngân hàng giãn nỢ như vẫn hay làm trước đó và đặc biệt là phải đối mặt với tình trạng khan hiếm tín dụng. Hậu quả là hàng loạt doanh nghiệp bị phá sản, và nền kinh tê rơi vào tình trạng khủng hoảng kinh tê thực thụ. Tại Thái Lan, tính từ tháng 1 năm 1998 đến tháng 5 năm 1998, có tới 3.961 doanh nghiệp ngừng hoạt động, trong đó có 582 doanh nghiệp phá sản. Tại Malaysia, năm 1996 có 489 doanh nghiệp phá sản, năm 1997 có 6.583 doanh nghiệp phá s:ìn. bằng 13 lần so với năm 1996. Tại Indonesia năm 1998 có tới 80% doanh nghiệp ngừng hoạt động. Tại Hàn Quôc, Iiàin 1997 có 14.000 doanh nghiệp phá sản và năm 1998 có
53.0 doanh nghiệp phá sản, gấp 3,8 lần năm 1997. Vào năm 1998, tốc độ tăng trưởng của ngành xây dựng Malaysia giảm 23,5%, ngành chê tạo giảm 9% và ngành nông nghiệp giảm 5,9%.’ Tại Hàn Quốc, nhiều chaeboỉ nối tiếng một thòi đã lâm vào tình trạng vay nd quá mức và thua lỗ. Tháng 7 năm 1997, tập đoàn sản xuất xe hơi lớn thứ ba Hàn Quôc là Kia Motor phải kêu gọi cứu trỢ khẩn cấp. Hãng Samsung Motors đã mất doanh thu khoảng 5 tỷ dollar do khủng hoảng và hãng Deavvoo Motors phải bán một phần công ty của mình cho General Motors (GM) của Mỹ.
Cuộc khủng hoảng đã đem lại những khó khăn to lớn cho hoạt động chung của toàn bộ nền kinh tế, khiến tốc độ tăng trưởng GDP của các nưốc chịu tác động khủng hoảng giảm sút nhanh chóng, thất nghiệp và đói nghèo gia tăng. Tại các nưốc Indonesia, Hàn Quốc và Thái Lan, tốc độ tăng trưởng đạt mức âm, điều chưa từng xảy ra sau nhiều thập kỷ tăng trưởng cao. Tại Malaysia và Philippines, tốc độ tăng trưởng giảm sút đáng kể. Những nền kinh tê không chịu tác động trực tiếp của khủng hoảng như Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan, Singapore... cũng đều đạt tốc độ tăng trưởng thấp hơn những năm trước đó. Theo đánh giá của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), năm 1997, tốc độ tăng trưởng GDP của Thái Lan là -1,4%, Indonesia là 4,5%, Malaysia là 7,3%, Hàn Quốc là 5%, Philippines là 5,2%. Năm 1998, tốc độ tăng trưởng GDP của Thái Lan là -10,8%, Indonesia là -13,2%, Malaysia là -7,4%, Hàn Quốc
1 Nguyễn Thiện Nhân. Khủng hoảng kinh tê tài chinh ở châu A ]997-1999: Nguyên nhản, hậu quả ưà bài học với Việt Nam. Tạp chí Phái triển kinh tế, 12/2002, trang 17,
là -6,7%, Philippines là -0,6%. Những nước ít bị ảnh hướng hơn cũng phải chịu sự sụt giảm tốíc độ tăng trưởng vào nám 1998 như Trung Quốc đạt tốc độ tăng GDP 1,8/0, Singapore 0%, Hồng Kông -5,3%, Việt Nam 4,4%.
Khủng hoảng đã kéo theo tỷ lệ thất nghiệp lan rộng ở các nước. Chỉ trong một vài tháng ngay sau khi khủng hoảng xảy ra, sô" người thất nghiệp ở Indonesia đã lên tới
800.0 ngưòi, Thái Lan 1,5 triệu ngưòi, Hàn Quốc 1,35 triệu ngưòi. Năm 1998, tỷ lệ thất nghiệp ở Indonesia là 5,5%, Hàn Quôc 6,8%, Malaysia 3,2%, Philippines 10,1%, Thái Lan 4,5%, đều tăng cao so với thời điểm trước khi xảy ra khủng hoảng. Tiền lương trung bình ở Hàn Quôc giảm 12,5% và ở Thái Lan giảm 6% vào cuối năm 1998'. Thất nghiệp và những khó khăn chung của nền kinh tê đã khiến thu nhập bình quân đầu ngưòi giảm đột ngột trong năm 1998, chỉ đạt 640 dollar ở Indonesia (giảm một nửa so với năm 1996), 8.600 dollar ở Hàn Quôc (giảm 1/3 so với năm 1996), 3.670 dollar ở Malaysia (giảm 1/3 so vói năm 1996), 1.050 dollar ở Philippines (giảm đôi chút), 2.160 dollar ỏ Thái Lan (giảm 20%). Tốc độ tăng tiêu dùng cá nhân năm 1998 đạt mức âm ở hầu hết các nước sau một thòi gian dài đạt tốc độ tăng trưởng cao, cụ thê là -4,7% ỏ Indonesia, -10,2% ỏ Hàn Quốc, -12,6% ỏ Malaysia. -15,1% ỏ Thái Lan. Tỷ lệ nghèo khổ tăng lên gấp đôi ỏ các nước Indonesia (là 20,3%) và Hàn Quốc (19,2%) so vỏ]
1. World Bank. EasiAs/a 10 years after the Financial Crisis, 5/4/2007.
thời gian trước khủng hoảng. Khoảng 10 triệu ngưòi dân các nước lâm vào tình trạng nghèo đói nhanh chóng trong 1 năm sau khi khủng hoáng xảy ra, khiến thê giới nghi ngờ sự phồn thịnh của châu Á trong những thập kỷ trước đó, Cú sốc mạnh từ khủng hoảng đã làm rối loạn các hoạt động kinh tế, làm mất niềm tin của dân chúng và làm mất ổn định của cả hệ thông chính trị ở nhiều nước. Tổng thống Suharto của Indonesia và Thủ tưống Chavalit Yongchaiyudh của Thái Lan buộc phải đệ đơn từ chức. Nhiểu đánh giá khác nhau đểu cho rằng thời kỳ thịnh vưỢng, thần kỳ của các nền kinh tê Đông Á đã kết thúc. Một sô nền kinh tê năng động như Hàn Quốc, Indonesia đã buộc phải kêu gọi sự trỢ giúp của thê giới bên ngoài, điển hình là IMF.
Phần hai
NHÚNG CẢI CÁCH KINH TẾ CHỦ YẾU
CẢI CÂCH KHU VỤC TÀI CHÍNH
■
Cái cách khu vực tài chính gồm hai loại thay đổi riêng nhưng bổ sung cho nhau đế làm cho khu vực tài chính của quốíc gia trỏ nên hiện đại, thực hiện được vai trò làm bộ não của nền kinh tế. Hai loại thay đổi đó là: tự do hóa khu vực tài chính, và xây dựng hệ thống giám sát tài chính. Các nước Đông Á đã tiến hành tự do hóa mạnh mẽ khu vực tài chính của mình từ giữa thập niên 80 của thê kỷ XX, sung hệ thống giám sát tài chính lại không được phát triển một cách tương xứng. Nhiều học giả kinh tê cho rằng, chính sự mâu thuẫn giữa hai loại thay đối này đã dẫn tới tính kém bển vững của khu vực tài chính ở các nước Đông Á và là một trong những nguyên nhân của khủng hoảng kinh tê năm 1997 ở các nước.
Sau khủng hoảng năm 1997, cải cách khu vực tài chính ỏ các nước Đông Á vì thế chvi yêu là phát triển hệ thông giám sát tài chính. Phần này tập trung vào nghiên cứu công tác đó. Ngoài ra, phần này cũng đê cập thêm đến công tác củng cô hệ thống ngân hàng bao gồm các biện pháp phục hồi khả năng trả nỢ và năng lực thanh khoản của các
thế chê tài chính và công tác tư nhân hóa các thể chế tài chính mà chính phủ các nước Đông A đã tiến hành tù sau khủng hoảng năm 1997 đên nay.
III.l. Khái quát
Sau những biện pháp cấp cứu các tố chức tài chính ku; mới xảy ra khủng hoáng, các nưốc Đông Á bắt đầu thiết kê các chương trình cải cách tài chính/tái kiến thiết hệ thông tài chính theo khuyên nghị của IMFAVorld Bank. Hàn Quốc bắt đầu một chương trình như vậy từ tháng 2/1998, Thái Lan từ tháng 8/1998, Indonesia từ năm 1998, Philippines và Malaysia cũng từ nửa cuôi năm 1998. ("ác chương trình này tập trung vào mục tiêu chính là củng cô hệ thông giám sát tài chính, phục hồi khả năng trả nợ và năng lực thanh khoản. Các biện pháp phục hồi khả năng trả nỢ và năng lực thanh khoản được áp dụng cho khu vực ngân hàng là chủ yếu. Các biện pháp này gồm: a) ngân hàng trung ương cho các ngân hàng vay ngắn hạn; b) bảo hiểm tiền gửi; c) mua lại nỢ quá hạn {non-performing loans): d) cho vay tái cấp vốn cho các ngân hảng thương mại; e) xây dựng hệ thống giúp ngân hàng và ngvíòi nợ ngân hàng cùng tái cơ cấu nỢ.
Tiếp đó, các nưỏc này tiến hành những cải cách tài chinh dài hạn hơn. Malaysia tiến hành Chiến lược phát triến khu vực tài chính {Financial Sector Master Plan, viết tắt là FSMP) với tầm nhìn 10 năm bắt đầu từ năm 2001. Thai Lan tiến hành một FSMP từ năm 2004 song từ năm 2008 có sư điều chỉnh chiến lươc thành FSMP II. Indonesia tiên hành Quy hoạch ngân hàng Indonesia {Indonesmn Bangking Architecture, viết tắt là API) từ năm 2004.’
III.2. Phát triển hệ thống giám sát tài chính
Giám sát tài chính“^ là hoạt động theo dõi, kiểm tra các thê chê ngân hàng, bảo hiểm và chứng khoán về mức độ chấp hành các quy chế, hướng dẫn và hạn chế nhằm mục đích ngăn ngừa nguy cơ mất an ninh tài chính, giảm thiểu rủi ro vê tài chính tiền tệ. Công tác phát triển hệ thống giám sát tài chính bao gồm xây dựng và ban hành các quy chế, hưóng dẫn và hạn chê đối vâi các thể chê tài chính, thănh lập các cơ quan chức năng thực hiện công việc theo dõi, kiểm Lra.
Trước năm 1997, công tác giám sát tài chính ở các nước Đông Á bị khủng hoảng đã đưỢc tiến hành, nhưng có nhiều vêu kém, tìí thiếu các quy chế, hạn chê cho đến triển khai theo dõi, kiểm tra. Việc giám sát các thể chê tài chính đưỢc Licn hành riêng rẽ trong từng ngành; không có một bộ máy giam sát tài chính thống nhất. Sau khủng hoảng năm
1997, các IIIỈỚC trong khu vực, đặc biệt là các nưóc bị khủng hoảng, đều đã và đang tiến hành cải cách hệ thống giám sát tài chính của mình theo hướng; a) nâng cao năng
1 Ngoài ra, các nước này còn có Chiên lược phát triển thị trường vôn, và Tliái Lan còn Chiên lưtic phát triển bảo hiểm. (Xem Yokoiarai, Mamiko and Kavvana Takeshi (2007), “Competition Policy in the Banking Sector of Asia”, Financial Research Center, Finanrial Service Agency of Japan, November).
'Jì X('ni John Williamson (1999) trình bày vai trò rủa giám sát tài chính.
lực giám sát; và b) tăng cường tính độc lập của cơ tỊuan chức năng.
III.2.1. Nâng cao năng lực giám sát
Trong 10 năm qua, các nước Đông Á đã tiến hành n;âng cao năng lực giám sát tài chính của mình theo những phương hướng cơ bản gồm: 1) củng cô công tác phân ioiại tài sản; 2) Yêu cầu áp dụng các tiêu chuẩn kê toán mối vể dự phòng lỗ cho vay; 3) Yêu cầu vê tỷ lệ đủ vôn; 4) Nâng cao năng lực phản ứng nhanh về vốn và rủi ro; 5) Xây dựng tiêu chuẩn về nỢ quá hạn và các chỉ sô cảnh báo sứm; và 6) Củng cố hệ thống quản lý rủi ro.
Đế cải thiện bảng cân đối tài sán cúa ngành tài chính, các quốíc gia Đông Á đều cho rằng trước tiên cần có thông tin chính xác về tình hình tài chính của từng tổ chức tàu.
Các nước bị khủng hoảng đã ban hành các quy định mới về giám sát và phân loại tài sản noi theo các điển hình trên thê giới {best international practices). Đồng thời, tiêu chí triển vọng (forward-looking-criteria hay FLC) được yêu cầu đưa vào phân loại tài sản, buộc các ngân hàng mỗi khi phân loại các khoản cho vay đều phải có những dự trù vê hoạt động của mình tl’ong tương lai.
Đánh giá thê chấp; các tổ chức tài chính của các nước Đông Á được khuyên khích thường xuyên đánh giá lại các tài sản thê chấp mà mình đang giữ cho sát giá thị trường Ngân hàng trung ương của các nước đều phát hành những hướng dẫn chi tiết giúp các tổ chức tài chính ớ nước ininh đánh giá thê chấp cho phù hỢp.
Tái cơ cấu nỢ: Cơ quan hữu trách vê giám sát tài chính đòi hỏi các tố chức tài chính phải sẵn sàng trình tài liệu về đàm phán lại nỢ. Tài liệu phải ghi rõ các tiêu chí được sử dụng, các đánh giá thực tê và kỳ hạn mối được áp dụng.
Đánh giá lại danh mục cho vay {Loan portfolio review): Sau khủng hoảng, các tổ chức tài chính ỏ các nước Đông Á đều được yêu cầu tiến hành đánh giá lại danh mục cho vay của mình, bao gồm cả các khoản vay trong và ngoài bảng cân đôl tài sản. Và các tổ chức này phải chuẩn bị sẵn sàng các báo cáo đánh giá lại để định kỳ trình cho cờ quan hữu trách vê giám sát tài chính. Trong báo cáo phải ghi rõ kết quả đánh giá lại, các số liệu vê phân loại nỢ và tỷ lệ dữ liệu hắt buộc cho từng loại nỢ.
Nhìn chung, các nưốc đều phân loại các khoản cho vay thành 5 loại, đó là: loại quá khứ, loại cần đặc biệt chú ý, loại dưới tiêu chuẩn, loại đáng ngại, và loại thua lỗ. Với mỗi loại, Cfi quan giám sát tài chính sẽ đòi hỏi các tổ chức tài chính phải đảm bảo một tỷ lệ tài sản dự phòng nhất định. Chẳng hạn ở Thái Lan, tỷ lệ dự phòng bắt buộc cho loại quá khứ là 1%, loại cần đặc biệt chú ý là 2%, loại dưới tiêu chuẩn là 20%, loại đáng ngại là 50%, và loại thua lỗ là 100%.
Quy định vê tỷ lệ đủ vôn của các tố chức tài chính là ìuột trong trụ cột cơ bản của các chương trình cải tổ khu vực tài chính ở các nưốc Đông Á. Một số nưốc Đông Á, nhất là Thái Lan và Hàn Quốc, đều yêu cầu các ngân hàng của mình phải có tỷ lệ đủ vốn bằng hay cao hơn cả tiêu chuẩn Basel. Những ngân hàng nào có tỷ lệ đủ vôn thấp hơn quy dịnh bị buộc phải trình kê hoạch tự nâng cao tỷ lệ đủ vốn, nếu không sẽ bị thu hồi giấy phép kinh doanh và sẽ không được tham gia các chương trình hỗ trỢ của Nhà nưốc. Tuy nhiên, việc đánh giá các kê hoạch mà ngân hàng gửi ItTi được tiến hành linh hoạt, có căn cứ vào tình hình cụ thê của ngân hàng cũng như quy mô và tầm quan trọng cú a ngân hàng. 0 Thái Lan, Ngân hàng (Trung ương) Thái Lan liên tục tiến hành đôi thoại tay đôi với các ngân hàng thương mại đế đánh giá đúng trạng thái sẵn sàng áp dụng các tiêu chuẩn Basel II của họ.
ở Indonesia, các ngân hàng tư nhân được phân thành các loại A, B, hay c tùy theo tỷ lệ đủ vôn của họ. Những ngân hàng loại B và c bị Cơ quan Tái thiết Ngân hàng Indonesia đóng cửa và đem đi sáp nhập hoặc quốic hữii hóa. Việc triển khai áp dụng tiêu chuẩn Basel II được tiên hành dần dần theo nhiều giai đoạn và theo kế hoạch sẽ áp dụng đầy đủ từ nám 2010. Ngân hàng nào đáp ứng được các yêu cầu về tỷ lệ đủ vốn cho giai đoạn thấp sẽ được Ngân hàng (Trung ương) Indonesia cho chuyển lên xem xét trong giai đoạn khắt khe hơn.
Ngay sau khi khủng hoảng nổ ra, IMF đã tư vấn cho các nưóc Đông Á được mình cứu trỢ xây dựng một chướng trình phản ứng nhanh với khủng hoảng. Đây là chướng trình do chính phủ thực hiện, giao cho một crt quan phụ trách, chẳng hạn như ủy ban Giám sát Tài chính ở Hàn Quốc hay Ngân hàng (trung ương) Thái Lan ở Thái Lan. Hình mẫu của nó được IMF giối thiệu chính là Đạo luật Hoàn thiện tổ chức bảo hiểm tiên gửi liên bang (viết tắt là FDICIA) của Hoa Kỳ.
Bằng chương trình này, chính phủ có thế toàn quyền trong hành động cho vay tái cấp vốn cho các tổ chức tài chính sụp đổ. Chương trình đê ra bậc thang gồm nhiều nấc phản ứng cho các tổ chức tài chính. Mỗi khi một tổ chức tài chính có các điều kiện về vốn và tài sản sụt xuống dưới một nấc nào đó, thì chính phủ sẽ có những phản ứng phù hỢp với nấc đó, từ cho vay tái cấp vốn đến tái cơ cấu và kể cả đóng cửa tổ chức tài chính. Ví dụ, ở Thái Lan, Chính phú quy định ba nấc phản ứng đối vói các tổ chức tài chính. Cụ thể, đôl với ngân hàng ba nấc này tương ứng vối ba nấc tỷ lệ đủ vôn Basel là 8%, 6% và 2%.’
Muốn thúc đẩy trở lại hoạt động cho vay của các ngân hàng thì trưốc tiên cần giảm thành công sô nỢ quá hạn. Đê nhận diện rõ hơn tình trạng nợ quá hạn tại các ngân hàng và các tố chức tài chính khác, các nưốc Đông Á đã trở nên khắt khe hơn trong phân loại nỢ quá hạn. Ví dụ, Chính phủ Malaysia đã có lúc quy định các khoản nỢ quá hạn 3 tháng bị coi là nỢ quá hạn. Tuy nhiên, sau lại tăng trở lại 6 tháng để tạo điều kiện cho ngưòi vay có thòi gian trá nỢ. Hay như Thái Lan, vào năm 2002, đã ban hành Liéu chuẩn sửa đổi về nỢ quá hạn, sửa đổi quy định về phân loại nỢ và lãi.
Sau khủng hoảng, các nước Đông Á nhận ra sự cần Ihiết phái thiết lập chế độ quản lý rủi ro chính xác để duy trì chất lượng tài sản của hệ thống ngân hàng, nếu không thì khó có thể giảm thiểu những rủi ro do đổ võ ngân hàng
1 Ito and Hashimoto (2007).
gây ra. Một trong những biện pháp thực hiện là biên soạn những hướng dẫn về quán lý rủi ro tín dụng trong đố Cd trình bày rõ những yêu cầu và những việc mà các tố cliứr tài chính phải chấp hành thực hiện. Các yêu cầu bao gồm từ những tỷ lệ dự trữ vốn tối thiểu, đòi hỏi về minh bach và hướng dẫn về thanh khoản, hướng dẫn đánh giá nội bộ. hướng dẫn quản lý danh mục cho vay, hướng dẫn châm điểm tín dụng,...
Trong khi biên soạn hướng dẫn, các chính phủ đều (,'ô gắng áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế.
III.2.2. Tăng cường tính độc lập của các cơ quan giám sát
Để tăng cường tính độc lập của các cđ qvian giám sát Lài chính, các nước Đông Á đã triển khai các biện pháp gcm 1) Sửa đổi khung pháp lý cho các hoạt động cung cấp d.ch vụ tài chính; 2) củng cô cơ quan hữu trách vê giám sát "ài chính; 3) sửa đổi những quy định về quyền đóng cửa/))hát mãi tổ chức tài chính của các cơ quan giám sát; 4) Tlìực hiện giám sát dựa theo rủi ro; 5) Thực hiện giám sát :ại chỗ; 6) Thực hiện giám sát tích hỢp.
Khung pháp lý cho các hoạt động cung câp dịch vụ ‘ài chính đã được tiến hành sửa đổi đáng kể, như ban hà.ih mối hoặc sửa đổi tùy mỗi nưâc luật vê các tô clnu' ‘Ìiì chính, luật ngân hàng trung ương, luật bảo hiểm tiền g Í1 luật và quy định vê giao dịch chứng khoán và trung Lim giao dịch chứng khoán,... Những thay đổi đáng chú ý Iibât là việc xác định hoặc tái xác định vai trò của rác công ty tài chính, sửa đổi các quy định về tỷ lệ dự trữ bắt buộc' :ô: thiếu, vê phạm vi và mô thức của sở hữu nưốc ngoài đốì vối các tố chức tài chính. Các cơ quan hữu trách còn cam kết thay thê chê độ bảo đảm tiền gửi chung bằng một chế độ bảo hiểm tiền gửi tự chủ tài chính {self-financed deposit insurance scheme) ít phụ thuộc vào sự bao cấp của chính phủ, cam kết đặt ra một thời gian biểu rõ ràng để xử lý các tố chức tài chính có vấn đề. Hiện nay, các nước Đông Á vẫn đang triển khai một chương trình toàn diện bao gồm những thay đổi thề chê đê khắc phục những yếu kém trong ké toán và kiểm toán ỏ các doanh nghiệp, như đưa ra các quy định cụ thê về kê toán, kiểm toán, cáo bạch tài chính đôi với các tổ chức tài chính để các tổ chức này theo kịp các điển hình quốc tế.
Sau khủng hoảng năm 1997, có hai xu hưống củng cô cơ quan hữu trách về giám sát tài chính ở các nước Đông Á. Vlột xu hướng là thực hiện một hệ thống giám sát tài chính phân tán gồm nhiều cơ quan khác nhau, mỗi cơ quan giám pát một lĩnh vực trong các lĩnh vực tài chính là ngân hàng, bảo hiểm và chứng khoán. Một xu hưống nữa là thực hiện một hệ thông giám sát tài chính tập trung theo đó chỉ có một cd quan chịu trách nhiệm chung vê giám sát tất cả các lĩnh vực tài chính. Philippines và Thái Lan đi theo xu hướng giám sát phân tán, trong khi Indonesia, Hàn Quốc và Singapore đi theo xu hưống tập trung, Malaysia chọn hướng để ngân hàng và bảo hiểm được giám sát tập trung còn chứng khoán lại được giám sát riêng. Song dù là theo xu hướng nào, thì cơ quan giám sát tài chính đều được trao nhiều quyền lực hơn, cho phép họ có thể bắt buộc các tố chứr tài chính phải cung cấp thông tin đầy đủ hơn, kịp thời hơn, minh bạch hơn cho mình. Không chỉ những hoạt độn^> liên quan tới giám sát tài chính, các cơ quan giám sát tài chính đều còn đưỢc trao nhiều quyền lực hơn để phản ứiif; tốt hơn trước các vấn đề tài chính, bao gồm cả chương trình phản ứng nhanh về vô"n và rủi ro. Các bộ phận và chuyên viên của những cơ quan giám sát tài chính đều đưỢc tập huấn nâng cao chuyên môn thông qua các khóíi học tập trung ỏ trong và ngoài nước.
Những quy định liên quan tới thủ tục phá sản, xử ]y V]ệ( đóng cửa và phát mãi các tổ chức tài chính được sừ;i đó] theo hướng: a) phân rõ cơ quan nào có quyền đóng cửa mội tổ chức tài chính; b) khi nào thì cơ quan có trách nhiệm được phép buộc một tố chức tài chính phải đóng cửa; c) cá(' thủ tục và trình tự tiến hành đóng cửa một tổ chức tài chính ra sao; và d) các tổ chức tài chính bị buộc phải làm những gì khi bị cơ quan hữu trách tuyên bô đóng cửa.
Đồng thời, các quy định về phát mãi một tổ chức tài chính bị đóng cửa cũng được củng cô theo hướng; a) phân rõ đỔì với những tổ chức tài chính thuộc các lĩnh vực tài chính khác nhau thì xử lý phát mãi thê nào; b) ai dượ(' trao trách nhiệm thực hiện phát mãi; c) cơ quan được giao trách nhiệm thực hiện phát mãi có nhiệm vụ và qu>ền hạn gì trong quá trình phát mãi; d) tổ chức tài chinh bị phát mãi phải làm gì khi quá trình phát mãi bắt đầu: e) ngưòi mua cần tiến hành các thủ tục gì đề mua tổ chức tài chính bị phát mãi; f) các khoản nỢ của các tổ chứủ lài chính bị đóng cửa sẽ được xử lý thê nào khi nó chuyển vế tay người mua,...
Ngoài ra các quy định về xử lý phá sản đối vối các tổ chức tài chính ỏ các nước Đông Á đều được củng cô.
Trong quá trình hiện đại hóa công tác giám sát tài chính sau khủng hoảng, các cơ quan hữu trách về giám sát tài chính ở các nước Đông Á có xu hướng chuyển dần từ dường lốỉ giám sát theo nguyên tắc {rule-based supervision) sang đưòng lối giám sát dựa theo rủi ro {risk-based supervision). Theo đưòng lôl mới, các tổ chức tài chính dược phép tham gia vào các hoạt động rủi ro mức nào sẽ tùy thuộc vào năng lực quản lý rủi ro và cái giá của rủi ro đối với tổ chức tài chính đó. Năng lực quản lý rủi ro của tổ chức tài chính lại được xét dựa vào nhiều tiêu chí nhưng tiêu chí quan trọng nhất là mức độ đủ vốn theo quy định Basel II.
Tuy quy định này cho phép việc giám sát tài chính không làm hạn chê sự linh hoạt của các tổ chức tài chính, nhưng nó đã đặt ra nhiều thách thức đối với cơ quan giám sát tài chính ở các nước Đông Á. Thách thức lón nhất là năng lực của các chuyên viên giám sát trong việc đánh giá cái giá của rủi ro mà các tổ chức tài chính tham gia vào, đặc biệt là trong bối cảnh các tổ chức tài chính ngày càng có xu hưống hoạt động đa lĩnh vực - nghĩa là một tô chức tài chính có thể tham gia vào cả hoạt động ngân hàng, chứng khoán lẫn bảo hiểm. Chính vì thế, các chuyên viên giám sát tài chính đều có kế hoạch đưỢc đưa đi đào tạo bồi dvỉdng nghiệp vụ. Và, xu hướng hỢp nhất các cd quan giám sát tài chính khác nhau thành một cơ quan giám sát tài chính tập trung cũng là một cách để vượt qua thách thức của giám sát dựa theo rủi ro.
Biện pháp giám sát tại chỗ được các cơ quan giám sát tài chính ở Đông Á sử dụng tích cực hơn. Các chuyên viên của cơ quan giám sát đến tận văn phòng của tố chức tài chính để đánh giá độ vững mạnh về tài chính của tố chiíc đó cũng như mức độ chấp hành luật pháp và quy định tài chính của tổ chức, đánh giá chât lượng của ban lãnh đạo tổ chức cũng như hệ thông kiểm soát nội bộ của tô chưr tài chính đó. Thường thì sau khi đến làm việc, các chuyên viên giám sát tài chính sẽ tiến hành xếp hạng tổ chức tài chính theo điều kiện và thành tích tài chính. Một sô nứíic Đông Á mà điển hình là Indonesia và Thái Lan đã thain khảo hệ thống xếp hạng CAMEL’ để tiến hành việc xêp hạng trên.
Giám sát tích hỢp là hình thức giám sát tài chính hiện đại để có thể thích nghi được với xu hướng kinh doanh dịch vụ tài chính tổng hỢp của các tổ chức hiện nay. Sau khủng hoảng, các tổ chức tài chính ỏ các nước Đông Á được cơ cấu lại, và xu hướng kinh doanh tổng hỢp nổi lôu. Một sô nưốc Đông Á có cơ quan giám sát tài chính tống hdp như Indonesia và Hàn Quốc có thề dễ dàng tiến hành các biện pháp giám sát tích hỢp. Đôi với những nước có hệ thông giám sát tài chính phân tán nhiều cơ quan, thì hình thức giám sát tài chính tích hỢp đòi hỏi sự phôi hỢp của các cơ quan giám sát tài chính, đòi hỏi nhiều nguồn
1. Viết tắt của Capital (vô"n), Asset quality (chất lượng tài sán), Management (quản lý), Earnings (doanh thu), và Liquidity (mức thanh khoản) là 5 cấu phần của hệ thông xếp hạng tô chức tài chính.
lực hcin và đấy là những thách thức mà họ chưa chinh phục được.
III.3. Giải quyết tình trạng nỢ đọng
Giải quyết tình trạng nỢ đọng bao gồm nỢ quá hạn (các ngân hàng cho vay và khó thu hôi đúng hạn - non- performing loan) và nỢ xấu (nỢ mà ngân hàng không có cách nào thu hồi — bữd debt) của các tô chức tai chinh, nhất là ngân hàng, là biện pháp trọng tâm trong các biện pháp khôi phục hoạt động của các tổ chức tài chính và tính Ihanh khoản của nền kinh tế. Những biện pháp chính mà rac nước Đông Á đã triển khai để giải quyết tình trạng nỢ ttọng gồm: 1) Thành lập công ty quan lý nỢ va tai san; 2) Cho vay tái cấp vốn; 3) Tạo thuận lợi cho mua lại và sap nhập giữa các tô chức tài chính.
III.3.1. Thành lập công ty quản lý nỢ và tài sản
Xử lý nỢ quá hạn ở các tổ chức tài chính là một trong những líu tiêii hàng đầu đê khôi phục môi trưdng tin dụiig của nền kinh tế và hoạt động lành của các tổ chức tài chính sau khủng hoảng. Một trong những biện pháp hỢp lý và phổ biến nhất để xử lý nỢ quá hạn đã đưỢc chính phủ ở các nước Đông Á thực hiệu là thành lập các công ty quản lý nợ và tài sản (viết tắt là AMC) để mua lại các khoản nỢ quá hạn của các tổ chức tài cViính. Việc thành lập các AMC không đơn thuần là một biện pháp đôi phó vdi ngan hang inà còn là chiên lược lâu dài để phục hoạt hệ thống ngân hàng. Các nvỉớc thành lập các AMC để mua, cơ cấu lại nỢ
quá hạn của các tổ chức tài chính rồi bán lại.’ Sau một thơi gian hoạt động, khi tình hình nỢ quá hạn của các tô chức tài chính được cái thiện đáng kế, các AMC có thê được ngừng hoạt động (như ở Malaysia).
AMC có nhiều loại: phân quyển và tập quyền, sớ hữu nhà nước và sở hữu tư nhân. 0 các nước Đông Á bị khủng hoảng, do yêu cầu cần xử lý nhanh và quy mô lốn nỢ quá hạn, nên chính phủ các nưỏc Indonesia, Hàn Quốc, Malaysia, Thái Lan đều chọn hình thức AMC tập quyền (tức là chi' (ó một AMC duy nhất trong cả nưốc) và sở hữu nhà nước.
Bảng 1: Đặc trưng thê chế của các AMC à các nước Đông Á
Nước
|
Indonesia
|
Hàn Quốc
|
Malaysia
|
Thái Lan
|
Tên gọi của AMC
|
Cục Tái thiết Ngân hàng Indonesia (IBRA)
|
Công ty Quản lý nợ Hàn Quốc (KAMCO)
|
Danaharta
|
Công ty Quản lý nỢ Thái (TAMC
|
Cơ cấu pháp ỉý
|
Thành lập theo quyết định của tổng thống và theo luật ngân hàng 1998
|
Thành lập từ năm 1962 theo một luât nào đó để quản ỉý và xử lý nợ nhà nước. Từ
|
Thành lập theo luât công ty
|
Thành lâp theo quyết định của chính phủ hoàng gia
|
]. Các công ty quản lý nỢ này đưỢc thành lập nhằm mục đích gap tái cơ câu nỢ không chỉ cho các tổ chức tài chính mà cả các doarh nghiệp phi tài chính.
|
năm 1997, vai trò của công ty này đươc mở rông với việc có thêm một bộ phận gọi là Quỹ Tài sản nợ quá han để mua lại nợ quá hạn
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Năm thành lập
Năm giải tán
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Cơ cấu điều hành
|
ủy ban giám sát
|
Ban giám đốc không có thành viên bên ngoài
|
Ban giám đốc với các thành vièn bén ngoài và còn có thêm ban giám sát, ban kiểm toán
|
Ban giám đốc VỚI các thành viẽn bên ngoài vè còn có thêm ban kiểm toán
|
Cơ cấu tài chính
|
|
|
|
|
- Nguồn tài chính do chính phủ cấp
|
100%
|
0.6%
|
20%
|
0,4%
i
1
|
- Tưhuy động
|
0
|
99.4%
|
80%
|
99,6%
|
- Phát hành trái phiếu AMC
|
0
|
94,9%
|
67%
|
99.6%
|
- Các nguồn vay khác
|
0
|
4.6%
|
13%
|
0%
|
Ghi chú: Tính đến cuối 2002
Nguồn. Dẩn lại từ Ghazali et al (2006)
|
Có thể thấy qua bảng 1, các nước Đông Á bị khủng hoảng đều chỉ có một AMC và đều đặt dưới sự quản lý cúa Bộ Tài chính. Riêng trường hỢp Hàn Quốc, nước này có sản một công ty quản lý nỢ vốn thuộc Ngân hàng Phái triển Hàn Quốic đế xử lý các khoản nỢ khó đòi của ngân hàng này, đến khi khủng hoảng thì vai trò và cơ cấu quán lý được thay đổi.
Bảng 2: Các cách chuyên giao nợ được AMC lựa chọn
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Biên pháp xác định giá
Giá sổ kế toán Giá thỏa thuân Khác
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
khác. Hầu hết các AMC được điểu hành giống như ở công ty đại chúng. Tốt nhất là hình thức của Danaharta ỏ Malaysia; công ty này được điều hành bởi một ban giám đốc bao gồm cả thành viên từ bên ngoài công ty, một ban kiểm soát và một ban kiểm toán. Đơn giản nhất là hình thức của Cục Tái thiết Ngân hàng Indonesia (IBRA); có thể xuất phát từ đặc trưng là nguồn tài chính cho hoạt động của AMC này hoàn toàn do nhà nước cấp.
Vê cách thức mua lại nỢ quá hạn mà AMC lựa chọn, IBRA của Indonesia lựa chọn cách mua lại đầy đủ giá trị nỢ quá hạn của các tổ chức tài chính theo giá xác định trong sổ sách kê toán của họ. Trong khi đó, KAMCO của Hàn Quốíc và Danaharta của Malaysia đê nghị các tố chức tài chính bán lại cho họ theo giá thỏa thuận, và TAMC của Thái Lan thì áp dụng một phưđng thức dạng theo giá thỏa thuận. Phương thức của Hàn Quốc và Malaysia thường đưỢc tiến hành đồng thòi với một sức ép mạnh mẽ của chính phủ, bơi vì phương thức này ít hấp dẫn đôl với các tố chức tài chính. Chẳng hạn, ở Malaysia chính phủ tuyên bô các tố chức tài chính có hai lựa chọn - một là bán ngay lâp tức nỢ quá hạn cho Danaharta theo giá do chính phủ xác định, hai là bán muộn thì chỉ có thể bán đưỢc bằng 80% so vối giá do chính phủ xác định. Phương thức của Hàn Quôc và Malaysia đã có hiệu quả rất cao xét về mặt mức độ thu mua được nỢ quá hạn.' Ngoài ra, để khuyên khích các 10 chức tài chính bán lại nỢ quá hạn, các AMC còn đê ra
1. Theo Ghazali et al (2006), trang 44.
những biện pháp chia sẻ lỗ lãi. Chẳng hạn, Danaharta sẽ chia 80% lãi thu được từ các khoản nợ quá hạn được thu hồi cho các tố chức tài chính đã bán cho họ.
Về xử lý các khoản nợ quá hạn mua về, các AMC đểu đặt mục tiêu thu hồi tối đa các khoản nỢ quá hạn. Tuy nhiên, tỷ lệ thu hồi nỢ quá hạn thành công lại phụ thuộc vào tôc độ xử lý nỢ quá hạn do chính AMC lên kê hoạch. Nếu đặt mục tiêu kê hoạch là xử lý càng nhanh thì tỷ lệ thu hồi càng thấp vì việc trả được nỢ hay không lại phụ thuộc vào tình hình kinh tế chung của đất nước và tình hình riêng của người vay.
III.3.2. Cho vay tái cấp vốn cho các tổ chức tài chính
Ngay sau khủng hoảng, những nước Đông Á bị khủng hoảng đã lập tức triển khai một chương trình cho vay tái cấp vốn chơ các tô chức tài chính với mục tiêu giúp cho các tô chức này sớm thực hiện được yêu cầu vê tỷ lệ đủ vốn. Nguồn tài chính cho chương trình này là nguồn ngân sách nhà nước (có được thông qua phát hành trái phiếu chính phủ) và nguồn chính phủ vay của nước ngoài và các tố rhức quôc tế. Tính tới cuối năm 1998, Indonesia đã tiến hành cho vay tái cấp vốn với tổng số tiền lên tới 70 tỷ dollar Mỹ, Hàn Quốc 31 tỷ dollar, Thái Lan 30 tỷ dollar, và Malaysia 9 tỷ dollar.'
Malaysia thành lập một cđ quan chuyên trách việc dùng t<ài chính nhà nước để cấp vốn cho các tô chức tài chính, đó
là cơ quan Danamodal. ở Indonesia, việc cho vay tái càp vôn được trao cho Cục Tái thiết Ngân hàng (IBRA). Ngân hàng Hàn Quốc là cơ quan chịu trách nhiệm chính công tác cho vay tái cấp vốn cho các ngân hàng. Đối với các tô chứt' tài chính phi ngân hàng, trách nhiệm cho vay tái cấp vôn đưỢc giao cho Công ty Quản lý nỢ và tài sàn Hàn Quôc (KAMCO) và Công ty Bảo hiểm tiền gủi Hàn Quốc (KDIC). Riêng ở Thái Lan, công chúng phản đối mạnh mẽ việc dùii^ tài chính nhà nưóc đế tái cấp vô"n cho các ngân hàng. Do ció, việc cho vay tái cấp vôn chủ yếu được thực hiện nhờ khu vực tư nhân với vôn nước ngoài. Dù sao, một cơ quan chuyên trách bơm tài chính nhà nước để tái cấp vôn cho các ngàn hàng cũng đã đưỢc thành lập tuy muộn hơn so vối đồng sự ờ các nước khác, đó là Quỹ Phát triển các tổ chức tài chính (viết tắt là FIDF) thuộc Ngân hàng Thái Lan.
Muôn được tái cấp vôn, các tố chức tài chính đểu phải đáp ứng các đòi hỏi của cơ quan hữu trách vê tái cấp vôn, Thường thì những đòi hỏi đó là áp dụng một cách nghiêm ngặt các quy định vê kê toán, vê mức dự trữ và tỷ lệ đủ vốn, phải có một chương trình cải cách thỏa đáng và thựr. hiện đúng thòi hạn quy định.
Bản thân các cơ quan hữu trách tái cấp vôn củng l)ị giám sát bỏi một cơ quan hay ủy ban của chính phủ nhằm nâng cao tính minh l)ạch và hiệu (jua của việc quản lý quỹ và xúc tiến việc phục hồi các quỹ.
111.3.3. Tạo thuận lợi cho mua lai và sáp nhập giữa các tô chức tài chinh
Tạo thuận lợi cho tố chức tài chính tôt hơn mua lai tổ chức tài chính yếu kém hơn là một cách đế giải quyết vấn đê nỢ đọng và tái cấp vốn, và quan trọng là nâng cấp công nghệ và kỹ năng quản lý để nâng cao năng lực cạnh tranh. Điều này bao gồm cả việc cho phép ngân hàng nước ngoài mua lại một phần hay toàn bộ ngân hàng trong nước, cho phép các tố chức tài chính thuộc các loại hình dịch vụ tài chính khác nhau mua lại nhau. Có quan điểm còn cho rằng, một động cơ quan trọng của các biện pháp mua lại và sáp nhập trong khu vực ngân hàng là để phù hỢp với xu hướng gia tăng đầu tư trực tiếp nước ngoài vào khu vực này ở các nước Đông Á.’
Biện pháp này diễn ra mạnh ở tất cả các nưốc bị khủng hoảng. Trước khủng hoảng, Hàn Quốc có 78 ngân hàng và chi nhánh ngân hàng nưốc ngoài; khi khủng hoảng nổ ra, chính phủ đã cho đóng cửa 28 ngân hàng, thuyết phục các ngân hàng vững hơn mua lại và giúp tái cấp vốn cho ngân hàng yếu hơn. Kết quả là có 9 ngân hàng đã bị mua lại và sáp nhập.
Trước khủng hoảng, Thái Lan có 33 ngân hàng và chi nhánh ngân hàng nưóc ngoài. Khi khủng hoảng nổ ra, chính phủ đã cho phép các ngân hàng nước ngoài mua đứt ba ngân hàng trong nưốc, buộc một ngân hàng trong nưóc kh ác phái chịu bị sáp nhập vào ngân hàng khác.
Indonesia có tới 225 ngân hàng và chi nhánh ngân hàng nưâc ngoài trước khủng hoảng, nhưng 38 ngân hàng đã bị chính phủ đóng cửa vì các chủ sở hữu không có khả năng tăng vôn cho chúng và 16 ngân hàng bị chính phii quốc hữu hóa. Các ngân hàng này sau đó bị đem phát mại vào các năm 2004-2005 mà ngưòi mua (nhà đầu tư) hầu hết là các ngân hàng hay các tập đoàn tài chính nước ngoài như Temasek, Faralon Capital, Khazanah, OCB(' Overseas Investment, UOB, Sorak Holding, và Standchart. Chính phủ Indonesia đã cho phép người nước ngoài có thè sở hữu tới 99,9% tổng cổ phần của một ngân hàng tư nhân trong nước.
ở Malaysia, tháng 10/1999, chính phủ thông báo kế hoạch sáp nhập 58 ngân hàng trong nước thành 6 ngân hàng chủ chô"t. Đến tháng 8/2000, kê hoạch được thực hiện xong; Malaysia có 10 ngân hàng chủ chốt, bao gồm 6 ngân hàng theo kê hoạch này và 4 ngân hàng chủ chôt mới. Kê hoạch sáp nhập ngân hàng của Malaysia đưỢc IMF đánh giá là kê hoạch củng cô ngân hàng do chính phủ chí đạo thành công nhất/
III. 4. Cải cách chê đô bảo hiểm tiền
Trưốc khủng hoảng, trong sô các nước bị khủng hoáng tác động mạnh nhất chỉ có Hàn Quốc là có hệ thống báo hiểm tiền gửi chính thức, song cũng không phải là tiên tiến. Các nước còn lại đều chỉ có chê độ bảo hiểm tiền gửi ngầm. Điều này dẫn tới tình trạng rủi ro đạo đức và lựa chọn trái ý, là những nguyên nhân dẫn tới khủng hoảng năm 1997. Sau khủng hoảng, các nưốc Đông Á đểu tiến
hành thành lập, hiện đại hóa hệ thống bảo hiểm tiền gửi.
Sau khi khủng hoảng nố ra, Indonesia lấy việc giữ lòng tin vào hệ thống ngân hàng làm mục tiêu và phương tiện đế ổn định hệ thống tài chính. Vì thế, chê độ bảo hiểm toàn bộ tiền gửi (bao gồm cả gốc lẫn lãi) được thành lập từ tháng 1/1998. Sau khi khủng hoảng đã qua giai đoạn nghiêm trọng, để thắt chặt tài chính và giảm thiểu tình trạng rủi ro đạo đức, từ tháng 1/2002 Chính phủ Indonesia đã cho chuyến sang chê độ bảo hiểm một phần tiền gửi. Đồng thòi, vối sự trỢ giúp kỹ thuật và tài chính của một số nước tiên tiến và IMF, Indonesia nghiên cứu xây dựng một mô hình bảo hiểm tiền gửi hiện đại kiểu đang đưỢc áp dụng ở các nước tiên tiến. Tháng 9/2004, dự thảo luật bảo hiểm tiền gửi được trình quốc hội thông qua. Đến tháng 9/2005 thì mái xúc tiến triển khai luật này. Công ty Bảo hiểm tiền gửi Indonesia (viêt tắt là IDIC, trực thuộc Bộ Tài chính) sẽ chia các tố chức tài chính có vấn đề thành loại có rủi ro hệ thống và loại không có rủi ro hệ thống đê từ đó có đôi sách xử lý khác nhau. Ngoài việc bảo hiểm tiền gứi, IDIC còn tiến hành các hoạt động giám sát và có quyền yêu cầu tổ chức tín dụng nộp báo cáo cần thiết cho mình hay xuống tận nơi kiểm tra sổ sách.
Hàn Quốc đã có một hệ thống bảo hiểm tiền gửi chính thức từ trước khủng hoảng, nhưng cũng không trước lâu lắm, cụ thế là vào tháng 6/1996. Cơ quan có chức năng này lá Công ty Bảo hiểm tiền gửi Hàn Quốc. Khi khủng hoảng nô ra, ngay lập tức Hàn Quốc sửa đổi luật bảo hiểm tiền gửi. lAiật sửa đối cho phép KDIC bảo hiểm cho các tổ chức tài chính ở nhiều lĩnh vực khác nhau, gồm ngân hàng
thương mại, ngân hàng bảo lãnh phát hành, công ty mỏi giới chứng khoán, công ty bảo hiểm, quỹ tương hỗ, quỹ tín dụng,... Cho đến tận năm 2000, các khoản tiền gửi đểu được bảo hiểm toàn bộ. Các tổ chức tài chính chỉ phải đóng một khoản phí rất nhỏ hàng năm, chẳng hạn bằng 0,05% hàng năm sô" dư tiền gửi của ngân hàng. Sau đó từ tháng 1/2001, Hàn Quốc chuyển sang chế độ bảo hiểm một phần tiền gửi, cụ thể là chỉ trả bảo hiểm không quá 20 triệu won một tài khoản.
ở Thái Lan, trước khủng hoảng không có một chê độ bảo hiểm tiền gửi chính thức. Khi một tổ chức tín dụng có vấn đề, Quỹ Phát triển thể chê tài chính sẽ đứng ra trỢ giúp tài chính cho người gửi tiền bằng cách phát hành hôi phiếu nhận nợ không lãi suất kỳ hạn 10 năm. Chê độ bảo hiểm tiền gửi chính thức được thành lập từ tháng 8/1997 và cho đến tận cuối năm 2007 vẫn chấp nhận chi trả toàn bộ cả gốc và lãi tiền gửi. Từ năm 2003, chính quyền Thái Lan tuyên bô" ý định chuyển sang chế độ bảo hiểm một phần tiền gửi. Nhưng phải đợi đến khi Cơ quan Bảo hiểm tiền gửi (viết tắt là DIA và trực thuộc Ngân hàng Thái Lan) được thành lập vào đầu năm 2008, thì Thái Lan mdi chuyển sang chê độ bảo hiểm một phần. Mỗi người sẽ được nhận không quá 10 triệu baht cho chỉ một tài khoản tại mỗi ngân hàng.
CẢI GACH PHUiniG THÚC QUẢN TRỊ CỦNG TY ctf PHẦN
Mặc dù khủng hoảng năm 1997 có nguyên nhân (vĩ mô) từ sự vi phạm bộ ba chính sách không thể đồng thòi, song sở dĩ khủng hoảng lại trầm trọng là vì sự yếu kém trong phương thức quản trị của cả khu vực xí nghiệp lẫn khu vực ngân hàng (vi mô) của các nưóc Đông Á. Sau một thòi gian tăng trưỏng vổi tộc độ cao vào thập niên 80 của thê kỷ XX, tạo ra hiện tượng Thần kỳ Đông Á, các nưốc Đông và Đông Nam Á bắt đầu tiến hành tự do hóa tài chính mạnh mẽ, song tốc độ chuyến đổi từ hệ thông tài chính dựa vào ngân hàng sang hệ thôVig tài chính dựa vào quyết định thị trưòng lại diễn ra chậm chạp đã dẫn tới sự yếu kém nói trên. Khủng hoảng đã giúp các nưốc Đông Á nhận ra rằng, việc chuyển đổi sang một hệ thông tài rhính dựa vào quyết định của thị trường và việc đổi mối phương thức quản trị công ty là không thể tách ròi. Chính vì thế, cải cách phương thức quản trị trong khu vực xí nghiệp và khu vực ngân hàng trỏ thành một chính sách quan ti’ọng bậc nhất trong tái cơ cấu hệ thông tài chính sau khủng hoảng.
Phần này có mục tiêu tìm hiểu những khuyêt điểm của phương thức quản trị công ty ỏ các nước Đông Á thời kỳ trước khủng hoảng và những cải cách sau khủng hoáng để sửa chữa các khuyết điểm đó.
rv.l. Phương thức quản trị công ty trước khủng hoảng 1997
IV.1.1. Quản trị nôi bộ yểu kém
Doanh nghiệp là chủ thế kinh tê có mục tiêu là sân sinh ra giá trị, là tổ chức mà trong quá trình hoạt động có quan hệ với rất nhiều tổ chức và cá nhân có lợi ích hên quan. Trong tình trạng thông tin không tương xứng, giữa các tổ chức và cá nhân có lợi ích liên quan sẽ nảy sinh những bất đồng về lợi ích. Phương thức quản trị là hệ thống quản lý có phương hướng các hoạt động của doanh nghiệp nhằm điều chỉnh các lợi ích giữa các tổ chức và cá nhân có lợi ích liên quan đế đạt được mục tiêu đê ra với hiệu quả cao nhất.
Cơ cấu kinh doanh tại các công ty cổ phần nói chung thường theo hoặc phương thức quản trị một tầng hoặc phương thức quản trị hai tầng. Phường thức quản trị một tầng tức là đại hội cổ đông bầu ra hội đồng quản trị đế giám sát kinh doanh và thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh. Còn phương thức quản trị hai tầng tức là đại hội cổ đông bầu ra ban kiểm tra và ban kiểm tra lại bầu ra hội đồng quản trị. Hội đồng quản trị chuyên vào các nghiệp vụ kinh doanh, còn ban kiểm tra chuyên vào giám sát, do đó giám sát và kinh doanh tách ròi nhau.
Các nước Đông Á chịu ảnh hưởng của nước thực dân từng cai trị mình trưóc đâv và học theo phưđng thức quản trị công ty của họ. Singapore chính thức theo phương thức quán trị một tầng từ năm 1965 (năm ban hành Luật Doanh nghiệp ỏ nước này), Philippines từ năm 1980, Thái Lan từ năm 1992. Các nước theo phường thức quản trị hai tầng gồm Hàn Quôc, Đài Loan, Indonesia. Tuy nhiên, do thể chê văn hóa và xã hội chi phối đã khiến cho các phưđng thức quản trị ở Đông Á không hoàn toàn giống như phương thức quản trị ở các nưóc phương Tây nữa. Nó lệch lạc và mất hiệu quả.
Khủng hoảng năm 1997 ở châu Á sở dĩ trầm trọng chính là vì phương thức quản trị công ty,ở khu vực này lệch lạc, không điều chỉnh được sự trái rígược trong quan hệ giữa những ngưòi sở hữu cũng như giữa những ngưòi quản lý doanh nghiệp. Trước khủng hoảng, quyền sở hữu doanh nghiệp ỏ các nước Đông Á, ngay cả ở các doanh nghiệp lân, không được phân tán rộng rãi mà lại tập trung vào các gia đình và chính phủ. Nói cách khác, các gia đình và chính phủ là những đại cổ đông của doanh nghiệp, và đủ sức chi phối doanh nghiệp. Chính vì vậy, giữa đại cô đông và ngưòi điều hành doanh nghiệp không có những mâu thuẫn về lợi ích. Tuy nhiên, giữa đại cổ đông và cổ dông phân tán thì mâu thuẫn lợi ích lại nảy sinh, về danh nghĩa, các doanh nghiệp thuộc sỏ hữu gia đình và doanh nghiệp nhà nước đều có cơ chê đế các cổ đông lớn không chi phối đưỢc doanh nghiệp. Song trong thực tế, không ít co đông phân tán có xu hưỏng a dua theo ý của các cô đông iỏn để ngồi không hướng lợi. Chính vì thê sô cố đông phân tán còn lại trỏ nên không còn ý nghĩa trong việc phản dòi sự can thiệp của các cổ đông lớn vào công tác điều hành doanh nghiệp.
Nghiên cứu dựa trên điều tra mẫu đôi với các doanh nghiệp yết danh trên thị trường chứng khoán của Classon, Djankov, and Lang (2000) cung cấp những sô' liệu cho thấy: tình trạng sở hữu ở các nước Đông Á trước khi khủng hoảng nổ ra. Các nước đều có tình trạng tỷ lệ sỏ hữu của các cổ đông phân tán rất thấp. Nếu xét riêng khu vực tài chính, thì ở Hàn Quốc chỉ có 0,7% sô' doanh nghiệp thuộc khu vực tài chính bị chi phôi bởi các cổ đông phân tán. ơ Indonesia chỉ có 2%. Trong khu vực ngoài tài chính, chí có 6,1% doanh nghiệp ở Hàn Quốc và 6,7% doanh nghiệp ỏ Malaysia là do các cổ đông phân tán chi phôi. Các nưức đều có tỷ lệ cổ đông đồng thời là người quản lý doanh nghiệp rất cao. 0 Hàn Quốc, Indonesia và Malaysia, các cố đông kim tự tháp (những cổ đông đưỢc coi là người sở hữu chính doanh nghiệp trong thực tế) tham gia vào đội ngũ điều hành công ty rất nhiều. Nghiên cứu của La Porta, Lopez-De-Silanes và Shleifer (1999) khẳng định rằng, ỏ các nước Đông Á trưóc khủng hoảng, các cổ đông kim tự tháp có thế ảnh hưởng tối các cổ đông ngoài. Các gia đình là những cổ đông chi phối các doanh nghiệp lớn thông qua việc có quyền sở hữu đồng thời ở nhiều doanh nghiệp khác mà tạo nên các tập đoàn và núp dưới cái ô quyền bỏ phiếu chứ không phải quyên về lợi nhuận để chi phối việc phân phối lợi nhuận và định giá tài sản ở các công ty nhỏ trong tập đoàn.
Bảng 3: Cơ cấu sở hữu của các nưóc Đông Á năm 1996
|
Cổ đông gia đinh
|
Nhà nước
|
Cổ đông phân tán
|
Hong Kong
|
66,7
|
1,4
|
7,0
|
Indonesia
|
71,5
|
8,2
|
5,1
|
Hàn Quốc
|
48,4
|
1,6
|
43,2
|
Malaysia
|
67,2
|
13,4
|
10,3
|
Philippines
|
44,6
|
2,1
|
19,2
|
Singapore
|
55,4
|
23,5
|
5,4
|
Đài Loan
|
48,2
|
2,8
|
26,2
|
Thái Lan
|
61,6
|
8,0
|
6,6
|
Nguồn' Classen, Djankov, and Lang (2000), bảng 6, trang 103.
|
Bàng 4: Tỷ lệ doanh nghiệp trong khu vực tài chính và doanh nghiệp ngoài khu vực tài chính do cổ đông phân tán chi phối
|
Khu vưc tài chinh
|
Khu vưc phi tài chính
|
Hong Kong
|
5,2
|
19,8
|
Indonesia
|
2,0
|
13,2
|
Hàn Quốc
|
0,7
|
6,1
|
Malaysia
|
2,3
|
6,7
|
Philippines
|
7,5
|
26,7
|
Singapore
|
4.1
|
11,5
|
Đài Loan
|
5,3
|
17,4
|
Thái Lan
|
8,6
|
15,3
|
Nguồn Classen, Djankov, and Lang (2000), bảng 6, trang 103
|
ĩ)o thông tin không đẩv đủ, không minh bạch, các cổ đông nhỏ không nhận ra hết mức độ giá trị doanh nghiệp
bị đánh giá thấp đi cũng như mức độ của tình trạng kinh doanh yếu kém của doanh nghiệp, nên không chú ý tói việc rút khỏi doanh nghiệp. Như thế, các tập đoàn doanh nghiệp của châu Á thời kỳ truóc khủng hoảng dù kinh doanh yếu kém vẫn không phải trả giá từ nội bộ. Họ không có động cd mạnh đế nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Bảng 5: Tỷ trọng của các cổ đông phân theo hình thức
|
Cổ đông kiểu kim tự tháp
|
Cổ dông là doanh nghiệp khác
|
Cổ đông cá nhãn
|
Cổ đông là người tham gia điều hành
|
Hong Kong Indonesia
|
25,1____
66,9
|
9.3
1.3
|
69,1
53,4
|
53,4
84,6
|
Nhật Bản
|
36,4
|
11,6
|
87,2
|
37,2
|
Hàn Quốc
|
42,6
|
9,4
|
76.7
|
80,7
|
Malaysia
|
39,3
|
14,9
|
40,4
|
85
|
Philippines
|
40,2
|
7,1
|
35,8
|
42,3
|
Singapore
|
55
|
15.7
|
37,6
|
69,9
|
Đài Loan
|
49
|
8.6
|
43,3
|
79.8
|
Thái Lan
|
12.7
|
0,8
|
40,1
|
67,5
|
Nguồn. Classen, Djankov, and Lang (2000), bảng 3, trang 92,
|
IV.1.2. Quản trị ngoài không đủ
Thứ nhất, không chỉ có quản trị nội bộ công ty yếu, inà cả quản trị ngoài từ các tổ chức cho vay và từ thị trưòng vôn cũng yếu. Các tổ chức tín dụng ỏ các nưóc Đông Á, nhất là Hàn Quốc và Indonesia, trước khi xảy ra khủng hoảng năm 1997 cũng theo hình thức sỏ hữu tập trung chăng kém gì các doanh nghiệp ngoài khu vực tài chính. Khi mà ngân hàng là doanh nghiệp gia đình thì cơ chê kiếm soát môi quan hệ thiêu minh bạch giữa ngân hàng vối một xí nghiệp cũng kiêu doanh nghiệp gia đình sẽ không có tác dụng. Còn nếu ngân hàng là doanh nghiệp nhà nước, thì việc cho ai vay sẽ phải tuân theo chỉ thị của chính phủ và nhiều khi chịu sức ép của các chính trị gia, nên dễ có khuynh hướng thiếu trách nhiệm khi cho vay. Một hậu quả là các doanh nghiệp có xu hướng thích vay của các ngân hàng kiểu doanh nghiệp gia đình hay doanh nghiệp nhà nưổc như thê hdn.
Thứ hai, giữa xí nghiệp đi vay và ngân hàng ở các nước Đông A thời kỳ trước khủng hoảng có quan hệ cánh hẩu. Khi các cổ đông kim tự tháp và các ngân hàng tham gia sở hữu công ty có quan hệ bển vững, ngân hàng trở thành một thành viên của tập đoàn doanh nghiệp khiến cho tính độc lập cúa ngân hàng đối với xí nghiệp đi vay rất yếu. Cho dù ngân hàng không phải là thành viên của tập đoàn đi nữa, nhưng khi cổ đông chi phối của ngân hàng là các gia đình, chính phủ hoặc các quan hệ có quan hệ mật thiết với chính phủ, thì quan hệ giữa ngân hàng và những công ty nhất định sẽ trở nên mật thiết hơn bình thường, do đó các công tác kiểm soát của ngân hàng với doanh nghiệp sẽ yếu hơn bình thường.
Thứ ba, trước khủng hoảng, chính phủ ỏ các nước Đông Á coi ngân hàng là kênh chính để huy động tiết kiệm và chuyên thành đầu tư phục vụ công nghiệp hóa, vì thê đã ra sức bảo hộ ngân hàng trong nước. Sự bảo hộ này khiến cho các ngân hàng dám theo đuối chính sách huy động tiền gứi tiết kiệm của các hộ gia đình bằng lãi suất cao và nhừ đó có nguồn tài sản dồi dào để cho vay. Đây chính là cơ sở của hiện tượng xí nghiệp huy động vô"n chủ yếu bằng hình thức đi vay các tổ chức tín dụng mà ngân hàng là chủ 3'ếu thay vì phát hành trái phiếu doanh nghiệp. Những năm cuôl thập niên 80 của thê kỷ XX, khi thực hiện tự do hóa khu vực tài chính, các nưốc Đông Á mà tiêu biểu là Thái Lan và Malaysia, đã không từ bỏ triệt để chính sách bảo hộ ngân hàng trong nưốc. Các ngân hàng ở Đông Á cạnh tranh nhau trong việc huy động tiền gửi bằng cách nâng lãi suất tiết kiệm và cạnh tranh nhau trong việc cho vay bằng cách dễ dãi hơn khi cho vay. Hậu quả đương nhiên là khủng hoảng kinh doanh ngân hàng đã xảy ra làm cho cuộc khủng hoảng năm 1997 thêm trầm trọng.
Ngân hàng với tư cách là ngưòi cho vay đáng lẽ phải nghiêm khắc với hoạt động kinh doanh của xí nghiệp đi vay. Nhưng khi những sự can thiệp vào khu vực ngân hàng trở nên thường xuyên thì người đi vay không còn động lực để tiến hành nghiêm ngặt các kiểm soát bên ngoài đốì với tổ chức đi vay nữa. Còn các xí nghiệp để có thề gặp thuận lợi khi đi vay đã nỗ lực tìm cách quan hệ mật thiết với ngân hàng. Cùng với chính sách bảo hộ ngân hàng trong nưốc, việc thiếu hoàn chỉnh trong các luật phá sản doanh nghiệp và luật bảo vệ quyền lợi người cho vay cũng góp phần khiến cho khủng hoảng kinh doanh ngân hàng thêm sâu sắc.
Cuối những năm 80, các nước Đông Á bắt đầu thúc đẩy sự phát triển của thị trưòng chứng khoán. Các thị
trường chứng khoán Đông Á phát triển nhanh chóng, nhưng là ỏ mặt lượng chứ các chính sách cần thiết để quản lý thị trường chứng khoán (như chính sách minh bạch thông tin tài chính, chính sách đối vói giao dịch nội bộ,...) đưỢc ban hành chậm và không tôt. Các cơ sở luật pháp liên quan đến kiểm soát doanh nghiệp như luật giao dịch chứng khoán và luật doanh nghiệp thực ra đều đưỢc các nưỏc Đông Á xây dựng vào cuôl thập niên 80. Song vấn đề không phải là có luật hay không có luật mà là luật có thể phát huy hiệu lực thực tế đưỢc hay không, vận dụng luật có hiệu quả cao hay không. Các thể chê tài chính của các nước Đông Á thòi điểm trước khủng hoảng bị đánh giá là chưa “trưởng thành” theo nghĩa là họ thiếu năng lực đế có thể gây ảnh hưởng đến xí nghiệp. Điều này dẫn tỏi hiện tượng các nhà đầu tư cá nhân chứ không phải các nhà đầu tư thể chế chiếm vỊ trí trung tâm của các thị trường tài chính châu Á. Mà đặc điểm của các thị trường tài chính có nhà đầu tư cá nhân làm trung tâm là giá cả rất dễ biến động bởi vì những nhà đầu tư này có dự tính duy lý kém hơn các nhà đầu tư thể chế, Trong tình trạng này, luật bảo hộ quyền lợi của cổ đông sẽ chẳng có ý nghĩa nhiều. Mặt khác, những can thiệp chính trị dựa Lrên các quan hệ giữa chính phủ và chính trị gia vối khu vực ngân hàng, nhiều lúc dẫn tới sự chậm trễ đưa luật VÀO tliỊlc tê hoặc có những chính sách iàm cho luật giảm tác dụng. Tóm lại, cuối những năm 80, thị trưòng chứng khoán của các nưốc Đông Á đã có sự phát triển nhanh chóng về mặt lượng hơn là mặt chất. Sự phát triển nhanh chóng về lượng khiến cho cơ chê giá cả chứng khoán hoạt dộng không chính xác và làm cho các xí nghiệp được đánh
giá cao quá sự thực. Thê có nghĩa là kỷ luật của thị trường tài chính đối vối xí nghiệp yêu. Credit Lyonnais Securities Asia (CLSA) đã tiến hành xêp hạng một sô nước Đông Á theo năng lực quản trị công ty.
Bắng 6: xếp hạng của các nước Đông Á về năng lực quản trị công ty
Nước
|
Quy
chê
|
Thực
ỉhi
|
Môi trường chính trị và quy chế
|
Áp
dụng
IGAAP
|
Cơ chẽ thể chè và văn hóa kiểm soát cõng ty
|
Điểm
|
Singapore
|
8,5
|
7.5
|
6
|
9
|
8
|
7,7
|
Hong Kong
|
8
|
6,5
|
6,5
|
9
|
7
|
7,3
|
Đài Loan
|
7
|
5
|
5
|
7
|
6
|
5.8
|
Hàn Quốc
|
7
|
3.5
|
5
|
7
|
6.5
|
5,5
|
Malaysia
|
9
|
3.5
|
4
|
7
|
6.5
|
5,5
|
Thái Lan
|
7.5
|
3
|
4
|
6
|
4,5
|
4.6
|
Trung Quốc
|
5
|
4
|
5
|
5
|
3
|
4.3
|
Philippines
|
6,5
|
2
|
2
|
6
|
4
|
3,7
|
Indonesia
|
4.5
|
1.5
|
4
|
5
|
2.5
|
3.2
|
Ghí chú IGAAP là International Generally Accounting and Auditing Practice (Kế toán và kiểm toán theo thông lê quốc tế)
|
Nguốn. Dẫn lại từ Rosser Andrew (2005), "The Political Economy of Corporate Governance in Indonesia," in Ho Khai Leong edited (2005), Reforming Corporate Governance m Southeast Asia Economics, Politics, and Regulations, Institute of Southeast Asian Studies, Singapore.
IV.2. Cải cách phương thức quản trị sau khủng hoảng 1997
IV.2.1. Cải cách ở Indonesia
Phương thức quản trị công ty cố phần của Indonesia trưốc khủng hoảng đi theo truyền thống quản trị công ty kiểu Đức và Hà Lan (Hà Lan đã đô hộ Indonesia từ năm 1800 đến năm 1945). Đây là phương thức quản trị gồm hai tầng. Một là ban giám sáL có trách nhiệm giám sát nghiệp vụ và tư vấn cho ban quản lý. Và một là ban quản trị mà người đứng đầu không được phép làm tổng giám đốc. về mặt hình thức, thì sự quản trị có vẻ rất nghiêm. Song, vấn đê nằm ớ chỗ hiệu quả của công tác quản trị lại không cao.
lílii khủng hoảng xảy ra, như một điều kiện đề được IMF viện trợ giúp khắc phục hậu quả của khủng hoảng, Indonesia phải cải cách phương thức quản trị công ty. Măm 2000, Cục Quản lý thị trường vốn Indonesia (viết tắt từ tiêng Indonesia là BEPAPAM) được thành lập. Cơ quan này yêu cầu tất cá các doanh nghiệp niêm yêt cô phiếu trên thị trưòng chứng khoán phải lập mộl ban giám sát minh bạch tài chính và công khai thông tin trong cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp. Năm 2001, úy ban Quản trị công ty quốc gia (viết tắt từ tiếng Anh là NCCG) đã công bô Tiêu chuẩn quản trị công ty tốt dựa theo tiêu chuẩn của OECD, trong đó có quy định rằng ít nhất một phần ba số thành viên của ban quán trị công ty trong mỗi công ty cố phần phải là các thành viên độc lập. Từ năm 2001, còng ty nào muốn phát hành cố phiếu trên thị trường chííng khoán đều phải thực hành các phvídng thức quản trị nội bộ tương tự như ở Mỹ. Kết quả là số lượng công ty cố phần có ban kiểm soát nội bộ theo các hướng dẫn của chính phủ đã tăng từ 14% vào năm 2001 lên 90% vào cuôi năm 2003. Tỷ lệ công ty cồ phần có niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng khoán đồng thời có giám sát độc lập trong ban giám sát của mình là 99%. Tỷ lệ công ty cố phần đáp ứng được các yêu cầu của sỏ giao dịch là 94%. Có tới 97% công ty cô phần công khai một năm hai lần hoặc bôn lần tình hình kinh doanh của công ty cho cổ đông rõ.
Cũng trong thời gian này, luật phá sản doanh nghiệp của Indonesia được sửa đổi và các chê độ pháp lý liên quan đến công khai thông tin được tăng cường, nền tảng thị trường nhằm minh bạch hóa các giao dịch tài chính được củng cố. Nhờ đó, sô" lượng doanh nghiệp niêm yết cô phiếu trên thị trường chứng khoán, tổng giá trị tài sán doanh nghiệp, sô dư phát hành đêu tăng lên. Thị trường vốn của Indonesia dần dần hồi phục.'
Tuy nhiên vẫn còn một tồn tại chưa khắc phục được ở Indonesia, đó là nhận thức của chính doanh nghiệp Phần lớn các doanh nghiệp thực hành các biện pháp giám sát theo quy định là vì bị luật pháp ép làm. Điều này thề hiện qua kết quả điều tra của Ngân hàng Phát triển châu A và Diễn đàn Quản trị công ty Indonesia tiến hành năm 2003 đôì với 112 công ty cổ phần của Indonesia có website
1. Alijojo, A,, E JBourma, M. N. Sutawinagun, and M. D Kusadnanto (2004). Corporate Governance in Indonesia. Review of Corporate Governance in Asia (June), ADBI.
cho thấy, chỉ có chưa đến 30% trong sô đó công khai các thông tin quản trị công ty trên trang web của mình. Điều này có nghĩa là vẫn còn khoảng cách trong quy chê về giáni sát và nhận thức về thực hành giám sát ở Indonesia. Một báo cáo của Ngân hàng Thê giổi (Republic of Indonesia 2004) cũng có nhận định tương tự về hiện tưỢng có khoảng cách giữa quy chê và thực hành quản trị công ty ở Indonesia. Credit Lyonnais Securities Asia
(2003) xếp Indonesia đứng cuôl cùng trong các nưốc Đông Á vê năng lực quản trị công ty mà nguyên nhân chính là nước này còn kém vể các mặt thực thi quy định, các yếu tô thế chê và vãn hóa quản trị công ty. Rosser Andrew
(2005) cho rằng, sỏ dĩ việc thực thi các quy định về quản trị công ty ở Indonesia kém là vì ảnh hưởng của chính phú và các doanh nghiệp khách hàng, những người sẽ bị đe dọa bởi việc áp dụng các quy định mới về quản trị công ty, vẫn còn rất lốn ở Indonesia. Chính họ là lực lượng cản trở việc áp dụng quy định trong thực tế.
IV.2.2. Thái Lan
Phương thức quản trị công ty ỏ Thái Lan trước khủng hoảng năm 1997 đi theo mô hình một tầng của Anh-Mỹ. Sau khủng hoảng năm 1997, cải cách phương thức quản Irị công ty nhấn mạnh vào việc nâng cao thực hành chứ không phải thay đổi hoàn toàn phương thức quản trị công ty như Indonesia phải làm, Chính phủ Thái Lan đã tiên hành các chính sách sau nhằm nâng cao năng lực quản trị nội bộ ở các doanh nghiệp.
Cuôi năm 1997, chính phủ đã phát hành tiêu chí thực hành quản lý doanh nghiệp niêm yết và yêu cầu ban quản trị các doanh nghiệp phải theo các tiêu chí đó đế tăng cưòng lòng tin của các cố đông, nhà đầu tư và các cá nhân, tổ chức có lợi ích liên quan khác. Đồng thòi, còn phát hành hướng dẫn công khai thông tin vê báo cáo tài chính và tóm tắt kết quả kinh doanh của doanh nghiệp niêm yết.
Năm 1998, chính phủ yêu cầu tất cả các công ty niêm yết đều phải có ban kiểm toán nội bộ, đồng thời phát hành một hướng dẫn thực hành kiểm toán ở doanh nghiệp.
Năm 1999, thành lập Viện Quản trị viên với nhiêu chương trình tập huấn trong đó có cả các chương trình tập huấn về quản trị công ty.
Năm 2001, phát hành hướng dẫn đôi với các doanh nghiệp niêm yết để bảo đảm rằng cổ đông có đầy đủ thông tin cho các quyết định của mình.
Năm 2002, chính phủ tuyên bô lấy năm 2002 làm năm quản trị doanh nghiệp tôt và tiến hành tổng kết, rút kinh nghiệm công tác cải cách phương thức quản trị doanh nghiệp trong thời gian trước rồi công bô 15 nguyên tắc quản trị tốt đôi với doanh nghiệp. Chính phủ thành lập Trung tâm Quản trị công ty vào năm 2002 đế làm nơi tư vấn và trao đổi ý kiến vê thành lập hệ thông quản trị công ty, đánh giá thực hành quản trị công ty ở các doanh nghiệp niêm yết, thúc đẩy thực hành kiểm soát doanh nghiệp, thành lập úy ban Quôc gia về quản trị công ty cổ phần để đề xuất các chính sách và biện pháp nhằm thúc đẩy đổi mới phương thức quản trị công ty. úy ban này do đích thân thủ tướng hoặc phó thủ tưống làm chủ tịch với các úy viên là các bộ trưởng và các nhà lãnh đạo doanh nghiệp tư nhân.
Nhằm nâng cao năng lực giám sát của thị trường đôi với doanh nghiệp, Chính phủ Thái Lan đã nghiên cứu các mô hình đánh giá và xếp hạng doanh nghiệp của các nưóc rồi đem áp dụng vào đánh giá và xêp hạng doanh nghiệp Thái Lan. Những doanh nghiệp được đánh giá là có hoạt động giám sát tôt sẽ đưỢc nêu danh trên website của sở Giao dịch chứng khoán Thái Lan (SET), đưỢc giảm phí hội viên tại Sở,...
Nhiều giải thưởng đưỢc nghĩ ra đế trao cho các doanh nghiệp thực hành quản trị công ty tốt, chẳng hạn như Giải thưởng Cáo hạch tối nhất cho các doanh nghiệp có bản cáo bạch tôt nhất theo các tiêu chí của SET, Giải thường Doanh nghiệp thực hành kiểm toán tốt nhât của năm của Viện Kiểm toán nội bộ Thái Lan, Giải thưởng Hội đồng quản trị tất nhất của năm của Công ty Dịch vụ thông tin và xếp hạng Thái Lan,...
Ngoài ra, Chính phủ Thái khuyến khích thành lập hiệp hội các nhà đầu tư làm nơi để các nhà đầu tư sinh hoạt, chia sẻ thông tin quản trị công ty và thực hành các kỹ năng cần thiết trong hội nghị cố đông tại các doanh nghiệp.
Cùng với các biện pháp nâng cao năng lực quản trị nội Vjộ và giám sát của thị trường, Chính phủ Thái Lan còn tìm cách củng cô và tăng cưòng các cơ sở pháp lý về quản trị rông ty, gọi đây là giám sát quy chê. Luật Doanh nghiệp cổ phần Thái Lan và Luật Giao dịch chứng khoán đểu được sửa đổi lại theo hướng đảm bảo tốt hơn quyền lợi của cố đông, nhất là cô đông nhỏ và cô đông phán tán. (/ác quy định pháp lý nhưng dưới luật khác như quy định về thành lập ban kiểm toán nội bộ, quy định vê giám đốc độc lập đế bảo vệ cố đông nhỏ vì cố đông nhỏ thì không thê có đại diện trong hội đồng quản trị, quy định vê giao dịch liên kêt để ngăn không cho các hình thức giao dịch này làm phương hại quyền lợi của cổ đông nhỏ, quy định vể công khai và minh bạch thông tin, quy định cho phép tập thê cố đông có quyền bô nhiệm thanh tra đối với doanh nghiệp, quy định về việc cổ đông sơ hữu chưa đến 5% cổ phần của doanh nghiệp cũng có quyền khởi kiện hội đồng quản tri trong một sô trường hỢp,...
Tuy nhiên, công tác cải cách quản trị công ty của Thái Lan đã không đạt kết quả cao như họ mong muôn. Nhiều chính sách chỉ mang tính khuyên khích doanh nghiệp hãy thực hành quản trị nội bộ, chứ không áp đặt thành nghĩa vụ cho họ, và vì vậy vẫn có tình trạng người đứng đầu hội đồng quản trị lại kiêm tổng giám đốc điều hành (CEO) công ty. Chính vì thế, có quan điểm cho rằng, không nên gọi những gì diễn ra ở Thái Lan là cải cách phương thức quản trị công ty mà chỉ nên gọi là đẩy mạnh quản trị công ty.’ Theo đánh giá của Credit Lyonnais Securities Asia
(2004) thì, công tác thực thi quản trị trong thực tê của Thái Lan kém, chỉ tốt hơn không nhiêu sơ vối Indonesia và Philippines.
1, Limpaphayom, P. and J. 1'. Connelly (2004). Corporate governance in Thailand. Review of Corporate Governance in A.sia (June), AT)B
IV. 2.3. Malaysia
Phương thức qucản trị nội bộ công ty cổ phần của Malaysia trưốc khủng hoảng chịu ảnh hưởng từ phương thức của Mỹ, nghĩa là hội đồng quản trị có tính độc lập tương đối với ban giám đốc doanh nghiệp. Mặc dù khủng hoáng năm 1997 có tác động nghiêm trọng tối Malaysia, nhưng nhờ có biện pháp đối phó vào thời điểm khủng hoáng lốt. cũng như các biện pháp phục hồi kinh tê tốt, hậu quả rủa khủng hoảng ở Malaysia ít hơn so vói các nước Thái Lan, Indonesia, Philippines và Hàn Quốc.
Malaysia là một trong những nước sớm nhất nhận thức ra yếu kém trong quản trị công ty chính là một nguyên nhân quan trọng của khúng hoảng. Ngay sau khủng hoảng, vào năm 1998, Chính phủ Malaysia đã thành lập ủy ban Tài chính câp cao để nghiên cứu và đê xuất các biện pháp cải tiến công tác quản trị công ty, thành lập Viện Quản trị công ty Malaysia để hướng dẫn các doanh nghiệp thực hành công tác giám sát. Luật Giao dịch chứng khoán cúa Malaysia được sửa đổi nhằm mục tiêu nâng cao tính minh bạch ở các doanh nghiệp niêm yết.
Năm 2000, chính phủ tham khảo cuộc cải cách quản trị rông ty năm 1990 của Anh và ban hành các tiêu chuẩn về quán trị công ty (Malaysian Code of Corporate Governance) để nâng cao hiệu quả hoạt động và tính độc lập của hội đồng qviản trị, nâng cao tính công khai và minh bạch thông tin của công ty cổ phần, bảo vệ tôt hơn quyền lợi của cố đông. Kết quả là vào năm 2001, có một phần ba các doanh nghiệp niêm yết đã có hội đồng quản trị độc lập (nghĩa là có các thành viên không phải cố đông trong hội đồng). Chức năng của ban giám sát tại các doanh nghiệp được tăng cường. Các doanh nghiệp được yêu cầu phải báo cáo đều đặn vê kết quả giám sát của hội đồng quản trị.
Cũng trong năm 2000, Luật ủy ban Chứng khoán được sửa đổi lại cho phép cơ quan này có nhiều quyền lực hơn đê bảo vệ các cố đông,
Năm 2001, chính phủ ra các quy định liên quan đên thành lập ban giám sát đế bảo vệ quyên lợi của cố đông nhỏ, tăng cưòng chức năng của hội đồng quản trị, cưỡng chê các doanh nghiệp phải tổ chức tập huấn nghiệp vụ giám sát cho hội đồng quản trị, yêu cầu các ban giám sát ỏ các doanh nghiệp đểu phái có những thành viên có nghiệp vụ về tài chính.
Năm 2002, chính phủ ra hướng dẫn vê công tác giám sát nội bộ ở các doanh nghiệp niêm yết.
Năm 2003, chính phủ lại yêu cầu các doanh nghiệp niêm yết phải có những thành viên là chuyên gia tài chính trong hội đồng quản Irị. Các ủy viên hội đồng quản trị được yêu cầu phải thường xuyên cập nhật kiến thức của mình về chứng khoán bao gồm cả kiến thức vê giám sát.
IV. 2.4. Philippines
Cải cách phương thức quán trị công ty cố phẩn ớ Philippines được triển khai từ năm 2000. Viện đào tạo quản trị viên {Institute for Corporate Directors - ICD), một cđ quan trực thuộc Bộ Tài chính Philippines đã tố chức các seminar về quản trị công ty cho các đôl tượng là doanh nghiệp niêm yết. Cuôi năm 2001, ICD công bô Bộ quy tắc nghiệp vụ cho quản trị viên dựa theo Hưống dẫn Thực hành quản trị công ty tốt {Guideline for Good Corporate Governance Practice) mà các nước thành viên APEC đã nhất trí thông qua tại Hội nghị thượng đỉnh APEC 2001 ở Thượng Hải. Tháng 4 năm 2002, ủy ban Giao dịch Chứng khoán Philippines ban hành Bộ quy tắc quản trị công ty để các doanh nghiệp trong cả nước, không chỉ doanh nghiệp niêm yết mà cả các doanh nghiệp trong khu vực tài chính, thực hành theo,
Các doanh nghiệp được yêu cầu phải có chê độ quản trị độc lập, phải bố trí các ban giám sát, ban kiểm toán nội bộ, ban khen thưởng, phải thực hiện các quy định về bảo vệ quyền lợi của cổ đông, nhất là cố đông nhỏ.
Cái cách phướng thức quản trị công ty ở Philippines được triển khai muộn, lại dựa vào hướng dẫn nhiều hơn là vào các biện pháp pháp lý. Điều này dẫn tối việc thực thi cải cách tại doanh nghiệp diễn ra thiếu tích cực. cả hai điều trên khiến cho thành tích cải cách quản trị công ty ở Philippines kém so vỏi các nưốc trong khu vực, chỉ hơn Indonesia.
ỈV.2.5. Hàn Quốc
Hệ thông doanh nghiệp ỏ Hàn Quốc có một đặc trưng nối bật, đó là các cheabol (tập đoàn) giữ vai trò và ảnh hiíởng rất lớn. Các cheabol này được hình thành trong thồi kỳ kinh tê tăng trưởng nhanh của Hàn Quốc. Năm 1996, 30 cheabol lón nhất tạo ra lượng giá trị gia tăng bằng 14,3% GDP của Hàn Quốc. Trong đó, 5 chaebol lón nhất là
Samsung, Hyundai, Deawoo, LG và SK tạo ra 8,6%.' Môi cheabol đểu có một công ty tài chính là người cấp vôn và cô đông lớn nhất của một sô doanh nghiệp lốn và doanh nghiệp nhỏ trong tập đoàn. Các doanh nghiệp lớn hơn củng lại làm cổ đông chi phôi trong các doanh nghiệp nhỏ hơn. Hình thức tổ chức như vậy dẫn tới tình trạng người điều hành kinh doanh đồng thời là cố đông chi phối của doanh nghiệp. Việc thiếu giám sát mối quan hệ trên và tình trạng các doanh nghiệp dựa dẫm vào nguồn vô"n vay từ các doanh nghiệp khác trong tập đoàn là nguyên nhân quan trọng nhất của khủng hoảng ở Hàn Quôc. Khi khủng hoảng nổ ra, IMF đã yêu cầu Hàn Quôc phải cải cách phương thức quản trị công ty nhất là giám sát trong các cheabol. Và cải cách đã được tiến hành rất khẩn trương. Cải cách quản trị công ty ở Hàn Quôc diễn ra thành ba giai đoạn. Giai đoạn thứ nhất ngay sau khủng hoảng đến giữa năm 1999. Giai đoạn thứ hai từ giữa năm 1999 tới năm 2001. Giai đoạn thứ ba từ năm 2002 tới đầu năm 2004.
Đầu tháng 1 năm 1998, khi mới chỉ chuẩn bị nhậm chức tổng thông, Kim Dae Jung đã có buổi gặp gỡ VỚI chủ tịch của bốn chaebol lớn nhất và bốn người này dã hứa sẽ thực hiện cải cách doanh nghiệp theo 5 hạng mục mà Kim đưa ra. Sau khi nhậm chức, chính phủ của Kim thực hiện
1. Theo Abe Makoto (2005). cải cách luật doanh nghiệp và giám sát doanh nghiệp ở Hàn Quốc, trong Imaizumi, s. và M. Ahe (2005), Cải cách chê độ pháp lý về doanh nghiệp và giám Nát doanh nghiệp ờ Đông A. Viện nghiên cứu các nổn kinh tế dang J)hál triển (IDE-JETRO), Chiba, Nhật Bản. (tiếng Nhật).
chính sách 5 điểm trên, gọi là chính sách Năm nguyên tắc lớn vê cải cách cheabol. Các nguyên tắc lớn đó là: 1) Táng cường minh bạch trong doanh nghiệp và nâng cao trách nhiệm với cố đông; 2) Xóa bỏ tình trạng sở hữu chéo trong nội bộ cheabol; 3) cải tiến cơ cấu tài vụ; 4) Tập trung vào một vài phân ngành và tăng cường quan hệ vối các doanh nghiệp nhỏ và vừa; 5) Nâng cao trách nhiệm của nhà quản lý và các nhà sỏ hữu chi phối. Trong 5 nguyên tắc trên thì nguyên tắc thứ nhất được nhấn mạnh hơn cả. Đế tăng cường lính minh bạch, chính phủ đã yêu cầu các doanh nghiệp lập báo cáo tài chính theo tiêu chuẩn quốc tế, lập báo cáo tài chính tổng hỢp của cả tập đoàn, giảm sở hữu chéo, nâng cao vai trò của kê toán độc lập, thành lập ban kiểm tra độc lập. Đề nâng cao trách nhiệm với cố đông, các doanh nghiệp niêm yết đều phải có ít nhất một ủy viên hội đồng quản trị độc lập (từ bên ngoài), quy định về quyền quyết nghị của các nhà đầu tư thể chế, nới lỏng quy định đốĩ với quyền của các nhà đầu tư nhỏ (chẳng hạn như tỷ lệ cố phần tôi thiểu để đòi bãi miễn một quản trị viên giảm xuống còn 3%, tỷ lệ tôi thiểu để có quyền khởi kiện giảm xuông còn 1%),...
Không chỉ đơn thuần kêu gọi các doanh nghiệp cải cách, Chính phủ Hàn Quôc đã triển khai cả các biện pháp vể mặt pháp chê để đảm bảo cái rách quản trị công ty diễn ra. Luật Giảm sát bên ngoài được sửa đổi vào tháng 2 năm 1998, trong đó yêu cầu từ năm tài chính 1999 trở đi, các choabol có nghĩa vụ lập báo cáo tài chính tổng thể của tập đoàn, yêu cầu các doanh nghiệp phải thành lập ban giám sát mà thành viên bao gồm giám sát viên, ủy viên quản trị
độc lập, cô đông lốn nhưng không phái là cố đông chi phôi. Các chê độ pháp lý liên quan đến chứng khoán cũng dưỢc sửa đôi cùng lúc đó, theo đó các doanh nghiệp niêm yêt phải có một phần tư sô úy viên hội đồng quản trị (và ít nhất là một ngưòi) là người từ bên ngoài và trách nhiệm của các ủy viên bên ngoài này được pháp luật quy định rõ ràng. Luật Thương mại sửa đối được Quốc hội Hàn Quôc thông qua vào tháng 12 năm 1998 đã nói lỏng sự điều tiêt đôi vối cổ đông nhỏ đế bảo vệ quyền lợi cho họ, tăng cưòng trách nhiệm của các ủy viên quàn trị, tăng cưòng điều tiêt quan hệ giữa viên chức quản lý kinh doanh và người sớ hữu chi phôi. Các biện pháp mang tính pháp lý của Hàn Quốc này được triển khai mạnh mẽ và không mất nhiêu thòi gian lấy ý kiến, nên đều được đưa vào cuộc sống rất nhanh. Song, chúng cũng bị phê phán là không dân chủ. Chê độ pháp lý doanh nghiệp được liên tục sửa đổi từ nàm 1999 đến năm 2000.
Vừa kêu gọi (5 nguyên tắc lân), vừa ép buộc (cải cách luật), nhưng Chính phủ Hàn Quốic cũng chú ý hướng dẫn các doanh nghiệp thực hành giám sát sao cho tôt. Tháng 3 năm 1999, chính phủ triệu tập một sô nhà kinh doanh, nhà kinh tế, nhà triết học lại nghiên cứu Các nguyên tắc OECD vê quản trị công ty {OECD Principles on Corporate Governance) và soạn thảo phiên bản nguyên tắc quản trị công ty của Hàn Quốc. Đồng thời Luật Thương mại đưỢc tiếp tục sửa đổi để phản ánh bộ nguyên tắc giám sát nói trên, một hình thức pháp chê hóa các nguyên tắc.
Tuy có những cải cách khẩn trương và mang tính cưỡng chê như vậv, nhưng vào năm 1999, đặc biệt sau sự kiện tập đoàn Deawoo lao đao hồi tháng 7 năm 1999 và sự kiện tình hình tài chính của tập đoàn Hyundai xấu đi nghiêm trọng cùng năm đó, xuất hiện nhiều quan điểm cả trong nước lẫn ngoài nước cho rằng, vấn đề thuộc về cơ cấu của các cheabol Hàn Quốc là nghiêm trọng hơn vẫn tương và cai cách như vậy là chưa đủ, cần phải cải cách mạnh hơn nữa. Đên giữa năm 1999, chỉ có 22% sô doanh nghiệp niêm yết thực hiện chế độ bỏ phiếu theo khối*. Cuối năm 1999 Tổng thông Kim đưa ra 3 lòi kêu gọi nữa đối vói các tập đoàn, đó là: 1) cải tiến cơ cấu chi phôi kinh doanh của các tổ chức tín dụng không phải ngân hàng; 2) Chấm dứt cho vay dựa vào quan hệ và các giao dịch nội bộ bất chính; và 3) Ngăn chặn hành vi tặng thưởng và cho thừa kế gây bất lợi cho cải cách doanh nghiệp. Năm nguyên tắc trưỏc và ba nguyên tắc mới này của Kim Dae Jung được gọi là nguyên tăc 5+3. Đầu năm 2000, Tống thống Kim quyết định đấy mạnh cải cách cơ cấu toàn diện và gọi đây là giai đoạn II của cải cách. Luật Doanh nghiệp được sửa đổi vào năm 2000. Luật Thương mại và Luật Giao dịch chứng khoán được sửa đôi vào năm 2001. Tât cả những sửa đổi này đều lớn với nhiều nội dung mới làm giới tài chính và doanh nghiệp Hàn Quốc khó chịu.
(Ticng Anh: Vote in block) chê độ được đặt ra để đảm bảo lợi ích cùa cô đông nhỏ theo đó các cố đỏng nhỏ lập thành một khối và tống Ịihiêu bầu cúa khôi được ÍÍO sánh với tổng phiến bầu của các cô dông chi phôi trong đại hội cô đông, Chê độ này thay cho chế lỉộ bó plnèu cũ inột cổ pliần một phiêu (one share one vote) bị coi là gây bát Idi rho cổ đông nhỏ.
Đánh giá chương trình cải cách phương thức quán Irị công ty ỏ Hàn Quôc từ góc độ chê độ pháp lý, người ta thấy, hầu hết các cơ sở pháp lý điêu tiết hoạt động quán trị công tv của Mỹ cũng đều có ỏ Hàn Quốic. Trách nhiệm của hội đồng quản trị, bảo vệ quyền lợi của cố đông, công khai và minh bạch thông tin,... ở Hàn Quốc đêu đạt trình độ của các nưốc tiên tiến. Những tồn tại trong chương trình cái cách ỏ Hàn Quôc đó là do tiến hành quá khẩn trương và nhiệt tình dùng luật pháp đế đảm bảo cải cách, nên sô lượng sửa đổi luật pháp quá nhiều và dẫn tới có tình trạng luật mâu thuẫn nhau.
Tuy nhiên, từ góc độ hiệu quả, một sô nghiên cứu thực nghiệm đã chỉ ra hiệu quả cải cách qviản trị công ty đôi với thành tích kinh doanh của các doanh nghiệp niêm yêt ở Hàn Quốc là chưa cao. Nguyên nhân được chỉ ra là các cổ đông chi phôi vẫn còn có ảnh hưởng rất lốn tới quyết định điều hành doanh nghiệp. Các cheabol vẫn có thế kết hỢp hành vi sở hữu chéo với chê độ quản trị kiểu kim tự tháp để ngăn cách quyền bỏ phiếu với quyền lợi tài chính của cố đông. Các nhà đầu tư thể chê (các cổ đông là các doanh nghiệp khác) đã có xu hướng thiếu tích cực tham gia cải cách giám sát. Cùng với đó là việc luật lệ nhiều khi mâu thuẫn nhau đã khiến cho việc thực thi luật không đưỢc đầy đủ. Việc sáp nhập doanh nghiệp diễn ra chậm chạp và các hội đồng quản trị ở Hàn Quốc không thật sự độc lập. Credit Lyonnais Securities Asia đã cho Hàn Quốc điểm thấp vê thực thi ở doanh nghiệp các chê độ pháp lý liên quan đến quản trị công ty, điểm thấp vê văn hóa và các yêu tô thể chê liên quan đến quản trị công ty.
IV. 2.6. Những đặc trưng chung của cải cách phương thức quản trị công ty ở Đông A
Cải cách phương thức quán trị công ty ở Đông Á từ sau khủng hoảng năm 1997 maiig những nét chung. Nguyên nhân là khi nhận thức được phưđng thức giám sát cũ là một căn nguyên của khủng hoảng, các nước đều đi tìm một phương thức mối và điều này dẫn họ đến những kinh nghiệm điển hình về giám sát mà các nưốc phương Tây và rác tố chức quôc tê như IMF, Ngân hàng Thê giối và OEC'D giới thiệu cho họ. Hai đặc triíng chung nổi bật nhất là thành lập hội đồng quản trị độc lập vói sự tham gia của các quản trị viên từ ngoài doanh nghiệp và thành lập ban giám sát trong hội đồng quản trị. Thực ra, phương thức giám sát mới với những đặc trưng thê này điíỢr phát triển ỏ Hoa Kỳ và là một nội dung trong cái gọi là Đồng thuận Washington mà các niíớc muốn nhận trỢ giúp của IMF và Ngân hàng Thê giới đều được hai tổ chức này lìề nghị thực hiện. Tuy nhiên, cũng phải nhận định khách quan rằng, nhiều nước không có nhu cầu nhận trỢ giúp của IMF và Ngân hàng Thế giới trong đó có cả những nước tiên tiến ỏ phương Tây cũng học tập phương thức giám sát của Hoa Kỳ. Hiệu quả của phương thức này chính là thúc đẩy các nước học tập.
Các đặc trung chung khác của cải cách phương thức quản trị công ty ở Đông Á là: bảo vệ quyền lợi của cổ đông nhỏ (cố đông phân tán), cúng cô quy chê vê công khai và minh bạch, sửa đổi chê độ kế toán (đặc biệt là cô gắng áp dụng các t iêu chuẩn kế toán quốc tế).
Ngay cá biện pháp cụ thể đê tiến hành cải cách cũng có nhiều điểm chung giữa các nước: vừa sửa đổi luật để ép cái cách, vừa hưống dẫn cải cách, vừa khuyên khích bằng các biện pháp như đánh giá xếp hạng, khen thưởng. Duy chi có mức độ áp dụng các biện pháp ở mỗi nước thì có khác nhau. Hàn Quổc tích cực sử dụng biện pháp sửa đôi luật. Trong khi đó, Thái Lan tích cực dùng các biện pháp khuyên khích.
Vê sửa đối luật, trọng tâm đặt vào Luật Doanh nghiệp. Các nước đều có sửa đổi luật này. Tiến hành mạnh nhất là Hàn Quốc với ba lần sửa đổi vào các năm 1998, 1999, 2001. Singapore sửa đổi Luật Doanh nghiệp một cách đáng kê vào năm 200], Philippines và Malaysia có sửa đổi luật, nhưng hiệu quả không nhiều. Trong khi đó hai nưốc Thái Lan và Indonesia thì chỉ có kê hoạch sửa đổi, việc thảo luận sửa đổi diễn ra mãi mà chưa có kết luận và trình quốíc hội thông qua. Có ý kiến cho rằng vì Luật Doanh nghiệp của hai nước này mối được ban hành trước khủng hoảng năm 1997 không lâu và lúc soạn luật đã tham khảo các kinh nghiệm điển hình cũng như tiêu chuẩn quôc tế, nên vấn đê không phải là sửa đổi luật mà là làm sao đê luật được các doanh nghiệp thực hiện.
Bên cạnh đó, các quy chê cho ủy ban chứng khoán, sỏ giao dịch chứng khoán và niêm yết chứng khoán đêu đưỢc sửa đổi. ớ những nước ít sửa đổi hoặc chưa sửa đổi xong luật doanh nghiệp thì việc sửa đổi quy chê đôi với kinh doanh chứng khoán phát huy tác dụng đáng kể trong cải cách phương thức kiểm soát doanh nghiệp. Việc sửa đổi nhằm vào cải tiến bộ máy ở các ủy ban chứng khoán và sở giao dịch chứng khoán đê tăng cường quyển lực và quyền tự chủ cho cơ quan này đê họ có thể thực hiện tốt hơn các công lác giám sát, điều tra, khen thướng đối với các hoạt động phát hành chứng khoán, giao dịch chứng khoán, thao tác các giao dịch. Nhò vậy, các ủy ban chứng khoán hay sở giao dịch chứng khoán có khả nàng buộc được các doanh nghiệp niêm yết phải có ban giám sát và phải có hội đồng quản trị độc lập, nếu không sẽ không đưỢc niêm yết và phát hành chứng khoán nữa.
Biện pháp sửa đổi quy chê liên quan đến chứng khoán này vôn được Hoa Kỳ sáng tạo và hoàn thiện, nhưng đã nhanh chóng phổ biến ra nhiều nơi trên thê giối. Biện pháp này có hai ưu điểm. Một là, vì chỉ là những quy chê dưói luật, nên không mất thòi gian và công sức như sửa đổi luật, không mất nhiều chi phí khi áp dụng, lại dễ thay đổi. ỉỉai là, có tác động trực tiếp đến các doanh nghiệp và tránh đưỢc việc hình sự hóa như trường hỢp dùng luật.
Về hướng dẫn thực hành quản trị công ty, các nước đều han hành bộ nguyên tắc/tiêu chuẩn quản trị công ty có tham kháo các nguyên tắc của các nước tiên tiến, nhất là nguyên tắc do OECD ban hành. Bản thân các hưống dẫn này không có sức mạnh bắt buộc doanh nghiệp phải thực hành theo. Song nó đưa ra những tiêu chuẩn cụ thể, khi Ịihối hdp VỚI các luật và quy chê, nó sẽ phát huy hiệu lực. C'ác cổ đông có thế qua đó mà biết cách chất vấn, yêu cầu giám sát đối với hội đồng quản trị và ban giám đốc doanh nghiệp. Những nưốc Đông Á đã tích cực trong việc ban hành các bộ nguyên tắc quản trị công ty gồm có Hàn Quốc, Indonesia và Philippines.
rv.2.7. Đánh giá chung vê kết quả cải cách phương thức quản trị công ty ở Đông A
Do mong muôn khôi phục lòng tin cúa các nhà đầu tư nước ngoài, do bị các nhà tài trỢ quốc tê thúc ép như một điều kiện tài trỢ, Đông Á đã khẩn trương cải cách phưdng thức quản trị công ty của mình. Sự khẩn trương trong việc triển khai các sửa đối luật và ban hành các quy chê hành chính đã dẫn tới việc luật lệ và quy chê nhiều khi không được thảo luận đầy đủ, không tham khảo ý kiến của doanh nghiệp. Thậm chí ở Hàn Quốc đã có những ý kiến bất bình cho rằng, các biện pháp của chính phủ là thiếu dân chủ. Mặt khác, thực tiễn cải cách quán trị công ty ờ châu Á đã chỉ ra rằng, ban hành luật và quy chê là một chuyện, thựr thi luật và quy chê ở doanh nghiệp lại là chuyện khác. Nhiều khi văn hóa quản trị công ty và các yêu tô" mang tính thề chê đã khiến cho việc thực thi luật và quy định, vốn nhiều khi không được doanh nghiệp ủng hộ như trên trình bày, không đvíỢc tích cực.
ở những nước mà trước khủng hoảng theo phương thức giám sát hai tầng thì trong doanh nghiệp đã có ban giám sát. Khi ban hành luật và quy chê mới đòi hỏi phải có ban giám sát với ủy viên giám sát chuyên trách, song luật nhiều khi không quy định rõ đvỉỢc ban giám sát theo quy định mới và ban giám sát theo phưdng Ihức cũ khác nhau thê nào, việc chọn người vào ban giám sát phái tiên hành ra sao. Do đó, các cổ đông chi phôi và các chủ sớ hữu gia đình có cơ hội lách luật.
Một kết quả chung nữa của cải cách quản trị công ty ớ
Đông Á là không thực sự thành công trong việc tách quyền sỏ hữu và công tác kinh doanh của các cổ đông chi phối. Các nước Đông Á đều đã có hội đồng quản trị độc lập và có ủy viên quản trị ngoài, song mức độ độc lập của hội đồng quản trị đến đâu và lựa chọn ủy viên quản trị ngoài như thế nào để tăng tính độc lập của hội đồng quản trị thì luật và quy chê không kiểm soát được hiệu quả. Rất nhiều trường hỢp, ghế ủy viên quản trị đúng là dành cho ngưòi ngoài công ty song thường là ngưòi có danh tiếng, và như vậy dễ có quan hệ với các chủ sỏ hữu gia đình hay các cổ đông chi phối vì họ cùng “tầng lốp”.
Tuy nhận định chung là các biện pháp đã và đang được thực thi đã làm cho công tác quản trị công ty trở nên tốt hơn, hiệu quả hơn, song cho đên nay vẫn chưa có những sô liệu và nghiên cứu thực nghiệm nào đo lưòng đưỢc cụ thê hiệu quả của các biện pháp.
CHƯƠNG V
ĐỔI MỞI PHƯƠNG THỨC QUẢN LÝ KINH TẾ vl MÔ
v.l. Chính sách tiển tê
Sau khủng hoảng năm 1997, các nưốc Indonesia, Hàn Quôc, Philippines, Thái Lan đều chủ trương áp dụng chính sách mục tiêu lạm phát {inflation targeting).
Hàn Quốc là nưốc Đông Á đầu tiên áp dụng chính sách mục tiêu lạm phát cả trên danh nghĩa lẫn thực tê.’ Chính sách này được áp dụng từ đầu năm 1998, ban đầu, mức lạm phát cơ bản mục tiêu được Ngân hàng Hàn Quốc (BOK) quyết định từng năm một. Song từ năm 2000 thì quyết định theo từng thòi kỳ trung hạn 2 năm. Lãi suất huy động không kỳ hạn {call-rate) được sử dụng làm lãi suất chính sách, úy ban Chính sách tiền tệ của BOK họp
1. Tuy trôn danh nghTa Cụr Quán lý Lài (iiíiih tiềĩi tệ Singapore (MAS) tuyên bô^ rằng mục tiêu chủ yếu của họ là ổn định tỷ giá, song McCallum (2007) cho rằng thực chíất on (lịnh tỷ giá rhỉ là một công cụ hàng đầu để thực hiện đưỢc mục tiêu ổn định lạm phát có cân nhắr đến các biến sô' về táng trưởng và thất nghiệp. Vì thê nghiên cứu này cho rằng chính sách tiền tệ của MAS là một dạng chính sách mục tiêu lạm pháL.
hàng tháng đế quyết định lãi suất chính sách trên cơ sở xem xét các chỉ số vê sản xuất, các thành phần của tổng cầu, giá cả nhất là giá bất động sản, khoảng cách giữa GDP thực tê và GDP tiềm năng, NAIRU... Kim and Park
(2006) , tiến hành một nghiên cứu thực nghiệm và đánh giá rằng, chính sách mục tiêu lạm phát mà BOK tiến hành là khá hiệu quả trong kiềm chê lạm phát.
Tháng 5/2000, Thái Lan bắt đầu từ bỏ chính *êách mục tiêu tiền cơ sở mà IMF khuyên nghị và chuyển sang áp dụng chính sách mục tiêu lạm phát. Lý do của sự chuyển đổi này theo như tuyến bố của Ngân hàng Thái Lan (viết tắt là BOT) là mốì quan hệ yếu giữa lượng tiền cơ sở và tăng trưỏng GDP.’ ủy ban Chính sách tiền tệ của BOT quyết định giữ cô định lãi suất ngắn hạn ỏ mức mà họ tin rằng làm thê sẽ giữ được tỷ lệ lạm phát cơ bản (“core”- inflation) ở mức đã cam kết là 0%-3,5%. ủy ban Chính sách tiền tệ dùng lãi suất repo chứng khoán 14 ngày để tác dộiig tới lạm phát. Mỗi tháng, úy ban này họp một lần để quyẽt định lãi suất repo mà họ dùng để mua lại các chứng khoán. Khi lạm phát có dấu hiệu tăng tốc thì lãi suất repo dược nâng lên, và ngược lại. Chính sách mục tiêu lạm phát của BOT được Fane (2005) đánh giá là khá thành công trong việc kiềm chê lạm phát.
indonesia ngay sau khủng hoảng cũng từng áp dụng chinh sách mục tiêu tiền cơ sở như IMF khuyến nghị. Tuy
1 X(ỉn\ Development of the Monetary Policy Framework in Thailand tại website rủa Ngân hàng Thái Lan.
nhiên, Luật Ngân hàng Indonesia ban hành năm 1999 và sửa đổi năm 2004 tuyên bô rõ mục tiêu duy nhât trong hoạt động của Ngân hàng Indonesia (BI) là ổn định giá cả và vạch ra những đặc trưng chính của chính sách tiền tệ mà BI cần theo đuôi gồm thông báo mức lạm phát mục tiêu và BI được hưởng quyền độc lập thi hành chính sách tiền tệ. Sự sửa đối luật theo hướng trên cộng với thực tê lạm phát không kiểm soát được ở Indonesia trong những năm cuối của thập niên 90 của thê kỷ XX là động lực dẫn tới chủ trương áp dụng chính sách mục tiêu lạm phát từ tháng 5/1999. Tuy nhiên do nhiều lý do, mãi tới tháng 7/2005, Indonesia mới từ bỏ được chính sách mục tiêu tiền cơ sở và chấp nhận chính sách mục tiêu lạm phát. Dưới hướng dẫn của chính phủ, Hội đồng Thông đốc của BI họp hàng quý để quyết định các mức lãi suất chính sách BI nhằm giữ tỷ lệ lạm phát ở mức 5-6% trong từng thời kỳ 3 năm như đã công bố. Một khi mức mục tiêu đã công bố, BI sẽ không được phép thay đổi mục tiêu ngay cả khi có những cú sôc. Mức lãi suất chính sách này được dùiig đế tham khảo khi tiến hành các nghiệp vụ Ihị trường inở, đảm bảo lãi suất bình quân cúa chứng chí tiền gửi kỳ hạn 1 tháng của BI xấp xỉ lãi suất chính sách. Nghiên cứu thực nghiệm của Sierra and Goo (2008) cho kết quả rằng, chính sách mục tiêu lạm phát của BI là khá linh hoạt và dáng tin cậy, thành công trong chông lạm phát.
Malaysia không áp dụng chính sách mụr tiêu lạm phát. Ngân hàng trung ương của nước này (BNM) tuyên bô rằng, mục tiêu của chính sách tiền tệ là sự câu bằng giữa Lăng trưởng và lạm phát trong trung hạn. Tuy vậy, BNM vẫn lấy ôn định lạm phát làm một mục tiêu then chốt và dùng lãi suất chính sách qua đêm đê kiểm soát lạm phát. Hàng năm, BNM đưa ra chỉ tiêu lạm phát và điều chỉnh lãi suất cho vay ngắn hạn qua đêm liên ngân hàng đê tác động tới lạm phát. Từ đầu năm 2004, cứ mỗi quý một lần, BNM họp đế quyết định đường lối chính sách tiền tệ.
Tóm lại, kiềm chế lạm phát và ổn định giá cả là ưu tiên hàng đầu của các nước Đông Á sau khủng hoảng. Điều này đã thôi thúc nhiều nưỏc trong khu vực áp dụng chính sách niục tiêu lạm phát. Tuy nhiên, chiến lược này có thề góp phần dẫn tới tôc độ tăng trương kinh tê ổn định nhưng không cao ỏ các nước. Đây là đặc trưng trái ngược với thòi kỳ trước khủng hoảng.
Bảng 7: Tóm tắt các cơ chế mục tiêu lạm phát ỏ một sô nước Đông Á (tại thời điểm tháng 7/2005)
|
Thời
|
|
|
|
|
|
|
|
Nước
|
đỉểm
bắt
dầu
áp
dụng
|
Chỉ số giá được mục tiêu hóa
|
Mức
riiuc
tiêu
|
Thời
gian
mục
tiêu
|
Điều khoản rút lui
|
Đảm bảo tỉn cậy
|
Cơ quan xác định rnục tiêu
|
Công khai mục tiêu
|
|
|
|
|
|
|
Không
|
|
|
Indonesia
|
5/1999
|
CPI toàn phán
|
5-6%
|
3
nâm
|
Không
|
có,song quốc hôi có thể yêu cầu báo cáo bất kỳ lúc nào
|
Chinh phủ với sự lư vấn của ngân hàng trung ương
|
Đáo cảo lạm phát hàng quý. báo cáo công chúng hàng năm
|
Hàn
Quốc
|
1/1998
|
CPI cơ bản
|
2.5-
3%
2.5%
|
năm
Vô
han
|
Nếu có những cú sôc lớn
|
Không
|
Ngân hàng trung ương có tham khảo ý kién chinh phủ
|
Báo cáo trinh quốc hôi, các thông bao vé kết quả cac phiên hop vè chính sach tién tê
|
Phltppnes
|
12/2001
|
CPI toàn phần, song cũng để ý cả CPI cơ bản
|
4-6%
|
2
năm
|
Nếu có những cú sốc giá dầu và giá lương thực
Không
|
Giao
tiếp VỚI
công
chúng
|
Chính phủ VÓI sư lư vân cúa ngân hàng trung ương
|
Báo cáo lam phát hàng quý, các thông báo vế kết quả các phiên hop chính sách tiền té
|
Thái
Lan
|
4/2000
|
CPI cơ bản
|
0-
3.5%
|
Khòng
xác
đinh
|
Giao
tiếp VỚI
công
chúng
|
Ngân hàng trung ương có tham khảo ý kiến chính phủ
|
Đáo cáo lam phát, dư báo lạm phát va công khai các mô hinh đuoc sử dung để tính toán
|
Nguốn: Cavoli and Rajan (2008)
V.2. Cơ chê tỷ giá hối đoái
Cơ chê tỷ giá hôi đoái là cách thức các quốc gia quản lý tiên tệ của nước mình trong tương quan với tiền tệ của nước ngoài trên thị trường ngoại hối. Trước khủng hoáng, các nưóc Đông Á (trừ Nhật Bản) từng áp dụng cơ chê tỷ giá neo danh nghĩa hoặc thực tế vào dollar Mỹ. Đường lối này đã được công nhận là một nguyên nhân dẫn tới khủng hoảng năm 1997. Trong khủng hoảng, cơ chê tỷ giá neo đã
bị bãi bỏ và tiền tệ của các nước được thả nối tự do. Sau khủng hoảng, các nước áp dụng các chính sách tiền tệ riêng, và dù trên danh nghĩa khác nhau, nhưng trong thực tê có xu hướng hội tụ đi theo đưòng lối chung đó là hướng trở lại chê độ tỷ giá hối đoái cô’ định, tất nhiên là không cô" định hoàn toàn như trưốc khủng hoảng và trên danh nghĩa vẫn khẳng định áp dụng cơ chê thá nối. McKinnon (2005) lý giải xu hưống trở lại này là vì các nước Đông Á đều “sỢ chê độ tỷ giá thả nổi”.
Tuy Hàn Quốic được xem là có cd chê tỷ giá thả nổi độc lập cao, song nưóc này cũng thường xuyên tiến hành các hành động can thiệp vào thị trường ngoại hối để làm giảm biên độ dao động của tỷ giá’ và từ giữa tháng 3/2008 thì sự can thiệp thậm chí ở quy mô lốn.^ Các nước Đông Á khác áp dụng cơ chê tỷ giá thả nổi có quản lý. ớ Hàn Quốc, việc quản lý tỷ giá là chức năng của cả Bộ Tài chính và Ngân hàng Hàn Quốc, và thực tê Bộ Tài chính có thế gây sức ép tối Ngân hàng Hàn Quốc trong quản lý tỷ giá. Điều đáng chú ý là Bộ Tài chính Hàn Quốc luôn tuyên bố rằng họ muôn có tỷ giá cô định. Những nghiên cứu thực nghiệm đã chỉ ra rằng, tỷ giá won/dollar rất ít dao động và nhiều nhà nghiên cứu tin rằng trong thực tê Hàn Quốic theo cơ chê tỷ giá thả nổi có quản lý.^
Thái Lan áp dụng cơ chê tỷ giá hối đoái thả nổi, nhưng
1. Rhee and Lee (2004).
2 Martin (2008).
3 Xoni McKinnon (2000), Caỉvo and Reinhart (2000), Hayashi (2003).
từ tháng 6/2001 thì BOT tích cực can thiệp tý giá. Ngay cá trước năm 2001, thì tỷ giá giữa baht và dollar đưỢc xem là tương đôi ổn định trong khi dự trữ ngoại hôi nhà nưỏc tương đôi biến động khiến cho các nhà nghiên cứu chính sách tỷ giá ở nưốc này đều tin rằng Thái Lan đi theo cơ chê tỷ giá thả nổi có quản lý chặt chẽ.
Malaysia chấp nhận trỏ lại cơ chê tỷ giá cô định song phương ringgits-dollar từ tháng 9/1998 và áp dụng cơ chế này cho đến tận tháng 7/2005 thì chuyển sang cơ chê tỷ giá neo vào rố tiền tệ. Cavoli and Rajan (2006) gọi cơ chê tý giá này của Malaysia là thả nổi có quản lý không rõ ràng (non-transparent managed float).
Nghiên cứu thực nghiệm cùa Baharumshah e.t al (2007) cho biết, các nưỏc Đông Á sau khủng hoảng đã đi theo một chính sách mục tiêu tỷ giá, cụ thê là can thiệp tỷ giá danh nghĩa để có một tỷ giá theo sức inua tương đương (PPP) ổn định qua đó duy trì được sức cạnh tranh quốc tê của hàng xuất khẩu và ổn định kinh tế trong nước. Nghiên cứu này cũng cho biết tốc độ điều chỉnh tỷ giá hối đoái thựr tê để trở lại mức tỷ giá ppp ở các nước Đông Á sau khúng hoảng diễn ra tương đôi nhanh so vỏi thời kỳ trưỏc khủng hoảng.
Tóm lại, các nước Đông Á sau khủng hoảng đều thay đôi cơ chê tỷ giá hối đoái theo hướng tự do hớn. Song dã có sự điều chỉnh đế khắc phục việc thả nổi quá tự do lúc khủng hoảng và ngay sau khủng hoảng. Các biện pháp can thiệp là những biện pháp chính để cho tỷ giá khỏi biến động mạnh. Và đặc biệt, các nước đều cô gắng làm cho tý giá hối đoái thực tê của mình bám sát tỷ giá ppp.
Vì sao các nưâc đều có sự điêu chỉnh cd chê tỷ giá hôi đoái de facto? Sự thay đổi của tỷ giá hôi đoái danh nghĩa sẽ ảnh hưởng tới giá nhập khẩu và do đó ảnh hưởng tới lạm phát. Điểu này được gọi là tác động lạm phát của biến động tý giá hôi đoái. Khi ôn định giá cả, kiềm chê lạm phát là ưu tiên hàng đầu và được ngân hàng trung ương xem là công cụ tôi quan trọng đế ổn định sản xuất trong nước thì vấn đê giảm mức độ dao động của tỷ giá danh nghĩa sẽ được đặt ra. Hành vi điển hình như thê của ngân hàng trung ương được Calvo and Reinhart (2000) gọi là “sỢ thả nối” và McKinnon (2005) cho rằng các ngân hàng trung ương Đông Á đều đã “sỢ thả nổi” dẫn tối sự điều chỉnh theo hướng từ bỏ thả nổi hoàn toàn. Tuy nhiên, việc Malaysia từ bỏ cơ chê tỷ giá thả nổi quay trở lại cd chế tỷ giá cô định rồi lại lần nữa chuyển sang cơ chế tỷ giá thả nổi có quản lý, cũng như việc Trung Quốc chuyển từ cớ chế tỷ giá cô định sang thả nổi có quản lý cho thấy cơ chế cố định cũng không phải là lựa chọn hỢp lý. Tóm lại, cả hai giải pháp góc đều tạo ra những vấn đề cho các nước Đông Á, khiến họ tìm tới các giải pháp trung gian là thả nổi có quản lý Liiy mức quản lý ỏ mỗi nước một khác.
V. 3. Quản lý các dòng vốn
Bất ohấp việc tự do hóa tài khoản vốn quá nhanh là một trong những nguyên nhân dẫn tới khủng hoảng năm 1997, các nưóc Đông Á tiêp tục chính sách này sau đó bởi lẽ họ cần nguồn tài chính cho công tác tái cấp vốn ('ho các tố chức tài chính của mình và còn bởi lẽ nền kinh tê của họ ngày càng hội nhập vào kinh tê khu vực và thê giỏi. Từ
cuôi năm 1997 đến năm 2001, Hàn Quôc đã tiên hành một sô biện pháp nhằm tự do hóa hơn nữa di chuyên vôn. ("ụ thể là: nhà đầư tư nưốc ngoài được phép mua không hạn chê trái phiêu và các công cụ thị trường tiền tệ khác của Hàn Quôc, doanh nghiệp nước ngoài được phép mua lại doanh nghiệp trong nưóc, người nước ngoài đưỢc tự do mua đất đai và bất động sản ơ Hàn Quốc, các trần hạn chê cô phần của nhà đầu tư nước ngoài được dỡ bỏ, các doanh nghiệp và ngân hàng kinh doanh ngoại tệ trong nước được phép đi vay ngân hàng nước ngoài với điều kiện nêu là khoán vay có kỳ hạn từ 1 năm trở lên bơi doanh nghiệp có năng lực tài chính không tốt thì phải xin phép Bộ Tài chính, ngưòi nước ngoài không cư trú không còn cần phải xin phép mở tài khoản bằng tiền won cho các khoán tiền gửi có kỳ hạn dưối một năm. Thái Lan từ năm 2002 đến năm 2004 cũng có những biện pháp tự do hóa dòng vốn vào như cho phép tổ chức tài chính nước ngoài phát hành trái phiếu định danh bằng baht, cho phép ngưòi nước ngoài cư trú tại Thái Lan được mua bất động sản, nâng cao các trần hạn chê cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài. 0 Indonesia, năm 1997 ngay sau khủng hoảng, nhà đầu tư nưỏc ngoài đã được phép sỏ hữu cố phần của doanh nghiệp Indonesia một cách không hạn chế (ngoại trừ trường hỢp các ngân hàng), việc mua lại các doanh nghiệp dược miễn xin phép.
Tuy nhiên, việc quản lý các dòng vôn để ổn định kmh tê vĩ mô, ổn định tài chính và tránh những hệ quả của rút vôn ồ ạt trong thời kỳ sau khủng hoảng đã có những thay đổi đáng kể. Kawai, Lamberte and Yang (2008) nhận định rằng, công tác quản lý dòng vôn của các nước Đông A là tôt, và nhò đó các nước đã được hưởng thụ những lợi ích của vốn gián tiếp và vốn vay ngân hàng nước ngoài.
Việc quản lý có thể được tiến hành bằng các quy định pháp luật liên quan tới tỷ lệ cổ phần mà nhà đầu tư nước ngoài không được phép vượt quá hay tối việc bắt buộc phải chuyển đổi lợi tức và các khoản huy động bằng nội tệ sang ngoại tệ trưỏc khi đem khói đất nưóc. Những chính sách kiểm soát dòng vốn như vậy đã được nghiên cứu khá chi tiết và đầy đủ bởi nhóm nghiên cứu đề tài cấp bộ của Viện Khoa học xã hội Việt Nam do Nguyễn Hồng Sdn làm chủ nhiệm. Tuy nhiên, ngoài các quy định pháp luật ra, các nước Đông Á còn sử dụng các. biện pháp can thiệp chỉ cốt nhằm giảm những tác động tiêu cực của dòng vốn vào ra, như biện pháp thanh khoản đôi ứng một phần hay toàn bộ, biện pháp điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc và biện pháp diều chỉnh lãi suất.
Tất cả các nưỏc Đông Á đều sử dụng chính sách thanh khocản đối ứng để ngăn chặn tình trạng thanh khoản quá thừa. Chính sách này có tác dụng ngăn chặn tác động làm táng tốc lạm phát của dòng vốn vào. Ngân hàng trung ưdng các nưỏc này bán ra các loại trái phiếu kho bạc, hối phiêu ngân hàng trung ương, công trái hay trái phiếu thanh khoán đối ứng (trưòng hdp Hàn Quốc) để rút bớt nội tệ khói lưu thông.
Áp dụng chính sách tài chính thắt chặt cũng là một biện pháp vừa nhằm hạn chê nỢ chính phủ vừa đế giảm tình trạng tăng nhiệt của nền kinh tê do dòng vốn nước ngoài chảy vào gây ra. Nó cũng có tác dụng hạn ché dòíig vôn vào do làm giảm áp lực lãi suất. Các nước Đông Á sau khủng hoảng đã ngay lập tức áp dụng chính sách tài chính thắt chặt theo khuyên nghị của Liên hiệp quốc. Do thòi kỳ đầu, mục tiêu quản lý nỢ chính phủ để khôi phục lòng tin của nhà đầu tư và công chúng là mục tiêu quan trọng hơn, nên chính sách tài chính được thắt chặt cao độ và bị Paul Ki’ugman (2001) xem là một nguyên nhân khiến cho khủng hoảng thêm trầm trọng. Chính sách tài chính sau đó được nói lỏng đôi chút, nhưng vẫn được đánh giá chung là khá chặt chẽ.
Ngoài các biện pháp độc lập của mỗi nưóc, các uước Đông Á đã tiến tới các hiệp định phối hỢp khu vực đè quán lý tác động của di chuyến vốn quốc tế. Yap (2007) cho ràng, khủng hoảng năm 1997 đã khiến cho các nước Đông Á thấy cần thiết lập những cơ chê tự cứu của khu vực để có thể ngăn ngừa, quản lý và giải quyết hiệu quả các khủng hoảng tài chính. Nhiều học giả của các nước trong khu vực thấy không hài lòng với cấu trúc tài chính toàn cầu do IMF và WB chủ trì, và cũng không hài lòng với các sáng kiến toàn cầu về xây dựng cấu trúc tài chính toàn cầu mới. Đồng Ihòi các nước trong khu vực đều có nhận thức rằng ổn định tài chính khu vực góp phần dẫn tới ổn định tài chính toàn cầu. Mặt khác, các nước trong khu vực cũng muôn nâng cao tiếng nói cúa khu vực trong công tác quán lý tài chính toàn cầu.
Những sáng kiến và hiệp định hỢp tác tài chính tiền tệ khu vực đã được triển khai bao gồm; Hội nghị theo dõi ASEAN {ASEAN Surveillance Process) bắt đầu từ tháng
2/1998 và sau đó trở thành Hội nghị theo dõi ASEAN+3, Hội nghị bộ trưởng tài chính ASEAN+3 {ASEAN+3 Finance Ministers' Process) bắt đầu từ tháng 11/1999, Đối thoại đánh giá và chính sách kinh tế ASEAN+3 (ASEAN+3 Economic Review and Policy Dialogue) bắt đầu từ tháng 5/2001, Sáng kiến Chiang Mai từ tháng 5/2000, Hiệp định SWAP ASEAN từ tháng 8/1997, Sáng kiến quý trái phiếu châu Á từ tháng 6/2003 và Sáng kiến thị trưòng trái phiếu châu Á từ tháng 8/2003. Ngoài ra còn phải kể đến Sáng kiến thành lập đơn vị tiền tệ châu Á và sự xem xét thành lập Quỹ Tiến tệ châu Á.
CHƯƠNG VI
MỘT SỐ CẢI CÁCH ĐÁNG CHÚ Ý KHÁC
Ngoài những cải cách lốn và cơ bản đã trình bày d phần trước mà các nưốc đều thực hiện, mỗi nước lại có những biện pháp riêng.
VI.l. Cải cách khu vực xí nghiệp ở Thái Lan
So với tiến trình cải cách của khu vực tài chính ngân hàng, việc cải cách công ty được tiến hành mạnh mẽ hơn ngay từ giai đoạn bắt đầu. Chính phủ Thái Lan đã chấp thuận những khuôn khố có tính năng động hơn đế xử ]ý nỢ công ty, vượt ra ngoài những biện pháp dựa trên cơ sỏ thị trường. Chính phủ thành lập một uỷ ban Tái cơ cấu nỢ doanh nghiệp và đưa ra các quy tắc nhằm tạo cho chủ nỢ và con nỢ các khuyên khích thích đáng để thực hiện việc xử lý nỢ một cách tự nguyện. Những nỗ lực giải quvết vấn đề ỏ khu vực công ty của Chính phủ Thái Lau chủ yếu là nhằm mở rộng vai trò của đầu tư nước ngoài và đầu tư tư nhân ở khu vực này. Vì vậy, chính sách của Thái Lan tập trung vào việc khuyên khích và tạo thuận lợi cho các nhà đầu tư, thông qua các biện pháp như loại bỏ các cản trở về thuế, sửa đổi Luật Phá sản, cơ cấu lại
các khoản nỢ, hoán đổi nợ thành cố phần, sáp nhập, mua lại giữa các công ty...
Những biện pháp chủ yếu trong chương trình cải tổ công ty của Thái Lan bao gồm;
Thứ nhất, thành lập cơ qvian tái cơ cấu tài chính doanh nghiệp. Cơ quan tái cơ cấu tài chính doanh nghiệp đưỢc thành lập để quản lý tài sản của các công ty bị đóng cửa trong năm 1997 - 1998, sau đó bằng cách bán thật nhanh các tài sản thu được để thu hồi lại vôVi. Hàng loạt cuộc bán đấu giá tài sản của các công ty bị phá sản đưỢc thực hiện trong thồi gian qua đã thu về cho Chính phủ Thái Lan hơn 4 tỷ dollar, ước tính vào khoảng 25% giá trị danh nghĩa của các tài sản này. Những người chấp nhận mua sẽ giải (ịiiyêì trực tiếp với các chủ nỢ mà không cần có sự tham gia (;ủa Chính phủ.
Thứ hai, ban hành Luật Phá sản và thành lập Tòa án Giải quyết Phá sản. Năm 1999, Luật Phá sản được thông qua và Tòa án Giải quyết Phá sản được thành lập nhằm khắc phục tình trạng quyền lợi của chủ nỢ không được bảo vệ đúng mức. Luật này rất cần thiết cho quá trình cải cách doanh nghiệp. Sau một tháng hoạt động, Tòa án Giải quyết Phá sản đã thụ lý 37 hồ sơ, vói sô nỢ 1,85 tỷ baht. Điển hình là vụ một tòa án ở Bangkok đã chấp nhận kiến nghị yêu cầu tòa giám sát việc cơ cấu lại công ty sản xuất chất dẻo Srithai Superware sắp phá sản bởi món nỢ nước ngoài 182 triệu dollar. Mặc dù số nỢ tương đối nhỏ, nhưng tníờng hỢp này cho thấy đạo luật mới có thể giúp các chủ nỢ và con nỢ cùng cam kêt thực hiện một thoả thuận, trong khi vẫn tiên hành cùng lúc việc quản lý và hoạt dộng kinh doanh của công ty. Như vậy, thông qua toà án, các công ty có thê hoạt động trở lại, các ngân hàng có thể phục hồi các khoản nỢ quá hạn và lại bắt đẩu hoạt động cho vay,
Thứ ba, tiến hành tư nhân hóa và cô phần hóa các doanh nghiệp nhà nưốc. Chính phủ Thái Lan đã tích cực đẩy nhanh việc tư nhân hóa và cố phần hóa các doanh nghiệp nhà nước nhằm mở rộng nguồn cung cố phiêu, tăng quy mô của thị trưòng vôn. Chính phủ Thái Lan đã thông qua dự luật về việc thiết lập một công ty cố phần cho các xí nghiệp nhà nước nhằm tạo thuận lợi cho đợt tư nhân hóa mới. Với chính sách này, Chính phủ Thái Lan hy vọng sẽ thu hút các nhà đầu tư nước ngoài quay trỏ lại Thái Lan và hoan nghênh họ đầu tư mua cố phiếu của các doanh nghiệp nhà nước đã được tư nhân hóa.
Thứ tư, loại bỏ những cản trở vê thuê đôi với việc cở cấu lại cố phần (trong trường hỢp sáp nhập và mua lại). Một sự chuyến nhượng tài sản hoặc mua lại cồ phần trong quá trình cải tố công ty sẽ không bị đánh thuê nêu công ty bên bán (hoặc các cố đông của nó) nhận đưỢc không phải là tiền mặt, mà chí là các cố phần đưỢc phát hành mới, hoặc cố phần hiện có của bên mua. Tương tự như vậy, một sự sáp nhập cũng sẽ không phải chịu thuê. Thuê chí đưỢc đánh vào việc bán của cô phần dã mua được. Việc giải phóng thuê trong các vụ cái cách công ty mà không sử dụng tiển inặt sẽ có ích rho chính phủ nêu cho phép chuyển các khoản nỢ thuê cần được tiêp tục trá sang cho ngưòi mua lại công tv hoặc pháp nhân hình thành sau sáp nhập.
Thứ năm, tạm giảm hoặc xóa bỏ những cản trỏ vê thuê đôi với việc cơ cấu lại nợ. Trước đây, nêu được chủ nợ xóa nợ thì doanh nghiệp bị coi là có một khoản thu nhập và phái nộp thuế đánh vào khoản thu nhập đó. Điều này làm giam động lực tra nợ. Vì cd câu lại nỢ là một phần cốt yếu cua việc cơ cấu lại khu vực xí nghiệp nên Chính phủ Thái Lan đã đưa ra những quy chê mới để loại bỏ những cản trở về thuế đối với tiến trình cơ cấu lại nỢ. Đồng thời Chính phủ cũng định ra những tiêu chí nhằm giảm nhẹ thuế đối với việc cơ cấu lại nỢ, để ngăn cản việc trôn thuế và tránh không để xảy ra tình trạng giảm thuế cho những công ty không cần được giảm như vậy.
Thứ sáu, xóa bỏ khả năng giảm lãi cho những món nợ (Ịuá mức. Vì luật thuế hiện hành có thể khuyến khích các cóng ty vay quá nhiều, do đó Chính phủ đã đưa ra quy tắc "câp vốn nhỏ". Quy tắc này sẽ cấm việc giảm chi phí lãi cho các khoản vay vượt trên một ngưỡng nhất định.
Thứ bảy, cho phép đôi nỢ ra vôn cố phần. Phương thức này oó thể áp dụng cho các trường hỢp không nằm trong phạm vi tố' chức lại hoặc giải thể do tòa án giám sát. Để cho Ị)hép việc này trỏ thành một phần của việc tổ chức lại một cách tự nguyện, Chính phủ đã sửa đổi Luật Doanh nghiệp đê cho phép đổi nợ lây cố phần cho cả công ty trách nhiệm hữu hạn tư nhân và doanh nghiệp nhà nước.
Ngoài ra, Chính phủ Thái Lan cũng đã hỗ trỢ, điều chỉnh cđ cấu công ty thông qua Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Thái Lan (viết tắt là SET) bằng cách yêu cầu
SET tiếp tục giúp các công tv đã niêm yết trên thị trường chứng khoán để họ có thể phục hồi thông qua các biện pháp phát triển vô"n. Đồng thòi cần nâng cao hơn yêu cầu đăng ký và niêm yết tại SET cũng như việc công khai tình trạng tài chính. Nếu công ty nào không thực hiện đúng những yêu cầu của SET thì sẽ bị bãi bỏ niêm yêt.
Cùng với những chương trình cải tố lại công ty, Chính phủ Thái Lan cũng đưa ra biện pháp nhằm phục hồi và hỗ trỢ các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Theo Ngân hàng Bangkok, Thái Lan có 311.518 doanh nghiệp nhỏ và vừa, chiếm 92% tổng sô doanh nghiệp trên toàn quốc và là lực lượng kinh tê chủ yếu của Thái Lan. Chính vì vậy, ngay từ tháng 10/1999, Chính phủ Thái Lan đã bắt đẩu tiến hành một chương trình khôi phục các doanh nghiệp loại này. Biện pháp chủ yếu là thành lập một quỹ trị giá khoảng 35 tỷ baht đế cấp vốn cho các doanh nghiệp thông qua các công ty tài chính và ngân hàng thương mại, nhằm hỗ trợ tài chính cho các doanh nghiệp đang gặp khó khăn, hướng tới mục tiêu khoảng 32.400 doanh nghiệp sẽ được phục hồi hoạt động trở lại và tạo thêm 84.000 doanh nghiệp mới.
VI.2. Phát triển thị trường vốn của Thái Lan
Chính phủ lên kê hoạch đẩy mạnh gấp đôi việc phát triển thị trưòng vốn trong nước.
Trên quan điểm đó, Chính phủ Thái Lan đã lần lượt đê ra hai kê hoạch chủ đạo đế phát triển thị trường vốn. Kê hoạch thứ nhâ't sẽ được triển khai trong giai đoạn 2002 - 2005 và kế hoạch thứ hai sẽ được triển khai trong giai đơạn 2006- 2010. Kê hoạch thứ nhất đã được Quỗc hội thông qua
vào tháng 12 năm 2003, với việc yêu cầu loại bỏ các công ty tài chính yếu kém, đồng thời khuyên khích các công ty tài chính có đủ khả năng vê lài chính chuyển đối thành các ngân hàng. Đe có thể chuyến đổi, các công ty tài chính phải có cơ cấu vôn lớn và đáp ứng được các tiêu chí vê kiểm soát rủi ro. Chính phủ cũng khuyên khích các công ty tài chính sáp nhập với nhau hoặc khuyên khích các ngân hàng mua lại. Tiến trình cải tổ này nhằm làm cho khu vực tài chính cúa Thái Lan có tính cạnh tranh và hiệu quả hơn.
Nhiều biện pháp được thực hiện trong kế hoạch lần thứ nhất này đã thực sự mang lại hiệu quả cho thị trường vốn của Thái Lan. Mặc dù, về quy mô thị trưòng vốn của Thái Lan vẫn là một thị trường nhỏ bé vối số lưỢng ít các công ty niêm yết và khối lượng giao dịch còn khiêm tốn. Nhưng có thể nhận thấy, những thành công mà kê hoạch đầu tiên mang lại là sự mở rộng trên mọi khía cạnh của quy mô thị trường vốn Thái Lan trong giai đoạn 2000 - 2005 (Hình 2).
Hình 2: So sánh thị trường vốn Thái Lan qua các thời kỳ
Th| trường Vốn/GDP số lượng các công ty Doanh số bình quân ngày
505
MI
:iMHi
Nguồn Website chính thức của Ngân hàng Thái Lan.
Kê hoạch thứ nhất đưỢc đánh giá là thành công. Nhưng vì cũng có rất nhiều những thay đối đối vối thị trường vôn cùa Thái Lan, nên kê hoạch thứ hai (hiện đang trong giai đoạn thực hiện) vẫn phải tiếp tục bổ sung, hoàn thiện cùng với sự phát triển và vận động của thị trường vốn Thái Lan, Có thể nhận thấv một sô nhiệm vụ chú yếu trong giai đoạn này, đó là;
Thứ nhất, mặc dù thị trường trái phiếu của Thái Lan đạt đưỢc một sô lượng nào đó sau khủng hoảng nhưng nó cũng đang phản ánh lại sự phát triển này cần định hướng lại khi mà phải bù đắp cho sự thâm hụt ngân sách quốc gia. Như vậy, nhiệm vụ chủ yếu hiện nay là phải phát triển thị trường cổ phiếu doanh nghiệp vói thị phần hiệỉi đang chiếm 15% thị trường vốn.
Thứ hai, hiện nay, các tổ chức tài chính đang nắm giữ hơn 70% thị phần trên thị trưòng trái phiếu, đây là nguyên nhân dẫn đến tính thanh khoản thấp. Vì vậy, cần phải khuyên khích việc tham gia mạnh mẽ của các nhà đầu tư tư nhân vào thị trường này đế tăng tính thanh khoản trên thị trường trái phiếu.
Thứ ha, việc các tổ chức tài chính tham gia nhiều hdn trên thị trường cố phiếu sẽ làm giảm vai trò của các nhà đầu tư tư nhân trên thị trường này, vì vậv cẳn phái có Vjiện pháp điều tiết cho hỢp lý. Hiện tại, các tổ chức tài chính đang chiếm 10% thị phần trong khi đó các nhà đẩu tư tư nhân chiếm 60% và 30% còn lại là của các nhà đầu tư nước ngoài
Thứ tư, là cần phải cải thiện tình trạng thiếu hụt hiện nay đôi với các thiết bị giúp cảnh báo rủi ro. Chính phủ
Thái Lan đã bắt đầu các chương trình đào tạo, tập huấn sử dụng, ban hành các chính sách ưu đãi về thuê đôi với các thiêt bị máy móc nhập khấu và đưa ra những biện pháp bắt buộc đề đạt được mục tiêu trên. Mặc dù chưa thể khẳng định được điều gì nhưng vẫn có thế nhận thấy thị trường vôn của Thái Lan đang ngày càng trở nên đa dạng và phát triển hơn so vối thòi kỳ trước đó.
VI.3. Hình thành các tổ chức tài chính chuyên biệt ở Thái Lan
Xu hưống hình thành các tổ chức tài chính chuyên biệt (viết tắt là SFI) ngoài ngân hàng đối với các nước đang trong giai đoạn phát triển như Thái Lan là rất cần thiết. Trong thời gian gần đây, các SFI thuộc sở hữu nhà nưốc của Thái Lan ngày càng trở nên quan trọng. Việc hình thành các SFI saiỊ khủng hoảng đã giúp Chính phủ Thái Lan có thể cung cấp các dịch vụ tín dụng với mục đích hỗ trợ phát triển mang tính xã hội, thay vì trước đó các dịch vụ phát triển mang tính xã hội này được cung cấp từ khu vực tư nhân. Như vậy, các SFI của Thái Lan được coi là cánh tay phải của Chính phủ trong việc thúc đẩy khuyến khích phát triển kinh tê xã hội ở Thái Lan và các SFI cũng trở thành các tổ chức trung gian để hỗ trợ tài chính cho từng bộ phận của nền kinh tế. Với một loạt các dịch vụ được cung cấp như là cho vay tiên mua nhà, các khoản tín dụng cho các công ty nhỏ và vừa, tín dụng xuất nhập khẩu hoặc những khoản tín dụng nhỏ, các SFI có thê tiếp cận tổi Iihiều khách hàng, đặc biệt là những khách hàng có thu nhập thấp mà không thê có đvíỢc các khoản tín dụng từ các tố chức tài chính thương mại lớn. Hơn thê nữa, các SFI cũng đóng vai trò chính trong việc giúp người dân chịu ảnh hưởng của các thảm họa tự nhiên.
Tỷ lệ các khoản nỢ khó đòi trên tổng các khoản nợ của 5 SFI lốn nhất trong 5 năm từ năm 2001 đến năm 2006 đã tăng từ 17,5% lên đến 20,3%. Tuy nhiên, sự tăng lên này là do ảnh hưởng từ trước đây đế lại và có thê xem là mức tăng cao nhất từ trước đến nay. Bằng việc bố sung một loạt những chương trình tín dụng mỏi trong giai đoạn 2002 - 2004, Chính phủ Thái Lan đã hãm được sự gia tăng các khoản nỢ của các SFI từ năm 2005 đến năm 2006. Trong 5 năm đó, tỷ lệ tiền gửi huy động được của 5 SFI lớn nhất trên tổng tiền gửi của các tố chức tài chính đã tăng từ 16% lên 17,5%. Tuy nhiên, tỷ lệ này không thay đổi trong suôt 3 năm trở lại đây. Sau giai đoạn mỏ rộng, chính sách hiện nay hướng các SFI tuân thủ theo các chức năng mà giông như các ngân hàng thương mại đang thực hiện. Bộ chức năng đã thành lập một hệ thông được gọi là “Hệ thông giám sát và báo cáo của SFI” mà đòi hỏi các SFI cung cấp thông tin theo cách thức tương tự như các ngân hàng thương mại (các quy chê này cũng được quy định bới Ngân hàng trung ương). Và bưóc cuối cùng chính những SFI đưỢc yêu cầu giải quyết những vấn đê nỢ khó đòi của chính các SFI. Mặc dù tỷ lệ nỢ khó đòi của các SFI ở mức 7,6% vào cuối nám 2005 và như vậy thấp hdn mức trung bình của các tổ chức tài chính khác. Nhưng cũng có một sô SFI có tỷ lệ này khá cao khoảng 10%, đó cũng là một dấu hiệu cần phải cảnh báo.
VI.4. Tái cơ cấu khu vực doanh nghiệp ở Hàn Quốc
Cái cách doanh nghiệp ớ Hàn Quốc hết sức phức tạp. Vì vậy, Chính phủ Hàn Quốc đã ban hành một loạt các biện pháp để thúc ép cải cách các doanh nghiệp. Chính phủ Hàn Quốc đã đưa ra 3 cách thức nhằm tái cơ cấu các công ty bao gồm: Thứ nhất, giải quyết tình trạng phá sản thông qua quá trình phân sử của toà án. Thứ hai, thực hiện việc trả nỢ một cách tự nguyện hay còn được xem là các giải pháp ngoài toà án. Thứ ba, đưa ra các biện pháp cải cách riêng đôi vói các chaebol hàng đầu.
Hiện nay, nền kinh tế Hàn Quốc đang dần phục hồi do Chính phủ đã và đang thực hiện công cuộc cải tổ một cách toàn diện theo các biện pháp cải cách nghiêm ngặt sau:
VI.4.1. Cơ cấu lai hoạt đông và nơ của các công ty
Một số công ty yếu kém đã phải ngừng hoạt động và Chíiih phủ đã áp dụng một loạt biện pháp mang tính pháp lý để tăng cường sự minh bạch trong quản lý công ty, xoá bỏ việc bảo lãnh thanh toán chéo giữa các công ty con. Buộc ban quáĩi lý công ty phải chịu trách nhiệm trưốc các cổ đông.
FSC đã đưa ra một loạt văn bản hưống dẫn chặt chẽ về việc giải thể các công ty mắc nỢ mà không thề vượt qua được. Khoảng 100 công ty với số nỢ trên 50 tỷ won (khoảng 45 triệu dollar) bao gồm cả một sô công ty con của 4 tập đoàn hàng đầu của Hàn Quốc sẽ đưỢc đưa ra xem xét để đanh giá khả uàng tồn tại của chúĩig. Những công ty không có khả năng hoạt động sẽ phải sáp nhập, đem bán, thực hiện lệnh thụ lý tài sản của toà án hoặc phải cải tổ cđ cấu một rách nghiêm ngặt. Quá trình sàng lọc trên được hoàn tất vào cuôi tháng 10/2000. Từ tháng 11/2000. biện pháp giải thê đã được thực hiệu đối với những công ty được xếp hạng là không thê tồn tại.
Trong quá trình này, các ngân hàng sẽ phải thành lập một ban đánh giá rủi ro tín dụng, gồm các quan chức ngán hàng và các chuyên gia từ bên ngoài, uỷ ban này xem xét vấn đê thanh khoản và các rủi ro khác đang đe doạ các công ty này. Văn bản hướng dẫn của FSC giúp ngân hàng phân loại công ty qua các tiêu chí then chốt Là chât lượng nỢ, khả năng trả nỢ, và đánh giá rủi ro tín dụng đôi với các công ty đang vav nỢ. Tương ứng với 3 tiêu chí đó là 3 loại điểm. Công ty nào có điểm thấp nhất sẽ bị xêp hạng là không có khả năng tồn tại. Những công ty được coi là có khó khăn tạm thời sẽ được nhận hỗ trỢ tài chính từ các chủ nỢ hoặc sẽ phải điều chỉnh cơ cấu thông qua các hỢp đồng hoán đổi nỢ lấy vôn. Chủ nỢ được phép chuyển quyên sở hữu ở những công ty yếu kém được nhận vốn cứu ti'Ợ. Chính phủ sẽ hỗ trỢ những công ty đang ngấp nghé giữa mức tồn tại và không tồn tại bằng cách mua trái phiêu của họ. Những công ty xếp hạng không thể tồn tại được buộc phải ròi khói thị trường sau khi quy mô nỢ, dòng tiến mặt và khả năng sinh lãi được đánh giá xong.
Văn bản hưống dẫn này của FSC là công cụ quan trọng nhất trong nỗ lực hoàn thành tiên trình cải tô doanh nghiệp và cải tố tài chính mà Chính phủ đã đô ra.
VI. 4.2. Khuyên khích sự phục hồi của các doanh nghiệp vừa và nhỏ
Hàn Quổc hiện có khoảng 2,6 triệu doanh nghiệp vừa và
nhỏ VỚI 9,1 triệu lao động, chiếm 78,5 % lực lượng lao động. Do đó, việc hỗ trỢ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ phục hồi hết sức quan trọng trong tiên trình cải các công ty. Chính phủ Hàn Quốc đã áp dụng nhiều biện pháp để tăng cưòng hơn nữa niềm tin cho các doanh nghiệp và các nhà đâu tư. Tổng Thống Kim Dae Jung đã đưa ra chủ trương về một sân chơi bình đẳng cho tất cả các công ty ( nhỏ, vừa và lớn) nhằm thúc đẩy mọi doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp có công nghệ cao mới khởi nghiệp. Chính phu Hàn Quôc đã phân bổ khoảng 4.000 tỷ won một năm để hô trỢ các doanh nghiệp như vậy. Sô tiền này chủ yêu dùng đê trang trải các khoản bảo lãnh tín dụng và bao lãnh xuât khẩu ỏ các doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng như các doanh nghiệp mới bắt đầu khỏi nghiệp. Ngoài ra, Ngân hàng tx’ung ưđng cũng đã cấp các khoản tín dụng với lãi suât thâp cho các ngân hàng thương mại để họ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ vay lại. Chính phủ cũng đã loại bỏ các quy định có tính hạn chế đối với các doanh nghiệp này,
Bên cạnh việc thực hiện các biện pháp cải cách khu vực công ty, Chính phủ Hàn Quôc còn tiên hành cải cách ca Luật Lao động và An sinh xã hội để hỗ trd cho tiến trình này, Theo đó, các doanh nghiệp đang tái cơ cấu sẽ được dê dàng hrtn trong việc sa thải công nhân. Nhưng đông thời Chính phủ cũng mở rộng hệ thông bảo hiêm thất nghiệp, thực hiện nhiều chương tiìuli đào tạo nghề và tạo công ăn việc làm cho ngưòi thất nghiệp.
V. 4.3. Cải cách các chaebol
Điều chỉnh lại tình trạng trỢ cấp tài chính qua lại
giữa các công ty con, khuvên khích sự độc lập vê tài chính của từng công ty và huý bỏ việc báo đàm thanh toán nỢ qua lại giữa các chi nhánh.
- Tập trung vào các lĩnh vực kinh doanh chủ véu, làm đa dạng các dòng vôn kinh doanh, tăng cưòng hdp tác với các công ty vừa và nhỏ.
Những kê hoạch trên được dựa theo "kê hoạch cái thiện cơ cấu vôn" đã được thoả thuận giữa các ngân hàng lớn và các chủ nỢ. Tuy nhiên, đôi với 5 chaebol lớn nhất thì vẫn còn nhiều điều bất cập. Đôi với các chaebol này, chính phủ đã đưa ra một biện pháp riêng với mục đích tạo cho các tập đoàn này có tính cạnh tranh quôc tê cao, cho dù việc này buộc họ phải hoán đổi, sáp nhập và mua lại các cơ Sri kinh doanh của nhau. Công cuộc điều chỉnh 5 chaebol lớn nhất được thực hiện theo hướng mỗi chaebol chỉ chuyên sâu từ 3 - 5 lĩnh vực chủ chốt mà họ có thề cạnh tranh thành công trên trường quốc tê. Đồng thòi, buộc các chaebol này giám sô công ty con và rút lui khỏi các hoạt động có tính phụ thuộc, ngoại vi đê tập trung vào các ngành kinh doanh chủ yếu, vừa tăng được hiệu suất, vừa giảm được tình trạng thừa khả nàng sản xuất. Theo đó, sô công ty con của 5 chaebol sẽ giảm từ 264 xuống còn 130 công ty và mỗi công ty chí còn khoảng từ 15 - 25 chi nhánh. Do vậy, bất chấp việc các chaebol cam kêt tự nguyện cải cách cơ cấu, chính phù vân buộc họ phải thi hành "Thoả thuận lốn" tức là các chaebol hàng đầu phải hoán đối cho nhau các công ty chi nhánh chủ chốt nhằm làm cho các chaebol có thế mạnh hơn trong các lĩnh vực mà họ có thê mạnh. Mục đích của kê hoạch này nhằm làm giảm các khoản đầu tư chéo nhau giữa các công Ly và tình trạng dư thừa khả năng sản xuất của các chaebol. Chính phủ đã đứng ra dàn xếp một loạt các cuộc hoán đổi các cơ sở kinh doanh của 5 chaebol này. Có hai trường hỢp điển hình đáng chú ý là:
Thứ nhất, chính phủ đã buộc tập đoàn Samsung và Daewoo hoán đổi công ty xe hdi và điện tử cho nhau. Daewoo đã đồng ý chuyến giao hãng điện tử của mình cho Samsung để đổi lấy hãng xe hơi Samsung. Điều này có nghĩa là Samsung sẽ thống lĩnh thị trường điện tử tiêu dùng của Hàn Quốc với thị phần là 60%. Còn Daewoo sẽ trở thành hãng xe hơi duy nhất ngoài Hyundai. Như vậy, ngành xe hơi của Hàn Quốc đã được củng cô' từ một sân chơi 5 người nay chỉ còn 2.
Thứ hai, chính phủ cũng đã dàn xếp một cuộc sáp nhập giữa các công ty sản xuất chip (vi mạch) và bộ nhớ của tập đoàn Hyundai và LG. Sau 18 tháng thương lượng khó khăn, Tổng thống Kim Dae Jung đã phải đích thân can thiệp để Hyundai Electronics mua lại công ty LG Semicon với giá 4,5 tỷ dollar, tạo ra công ty sản xuất vi mạch DRAM với doanh thu là 28 tỷ dollar và chiếm 23% thị phần toàn cầu, lớn thứ hai trên thê giới chỉ đứng sau hãng sản xuất vi mạch DRAM của tập đoàn Samsung.
Phẩn ba
sự PHỤC HỔI CỦA CAC NUỨC SAU KHỦNG HOẢNG. NHỮNG VẠN ĐỀ DẶT RA TRONG QUÁ TRlNH CẢl CÁCH VÀ KHẮC PHỤC HẬU QUẢ CỦA KHỦNG HOẢNG
Sự PHỤC HỔI CỦA CÁC Nưttc SAU KHỦNG HOẢNG. NHỮNG VẤN ĐÊ ĐẶT RA TRONG QUÁ TRÌNH CẢI CÁCH VÀ KHẮC PHỤC HẬU QUẢ CỦA KHỦNG HOẢNG
VII.l. Khái quát
Hơn 10 năm đã trôi qua kể từ khi xảy ra cuộc khủng hoảng năm 1997, khu vực Đông Á đã trở nên phồn thịnh hơn, thu nhập bình quân đầu ngưòi và các chỉ sô xã hội được cải thiện hcin, hdn 100 triệu ngưòi dân Đông Á đã thoát khỏi cảnh sống nghèo khố kể iừ năm 2000 và tỷ lệ nghèo đói tiếp tục giảm, tăng trưỏng kinh tế tiếp tục duy trì ở mức cao và Đông Á tiếp tục là khu vực kinh tế năng động trên thê giới. Mặc dù đã phục hồi nhanh sau khủng hoảng, nhưng các nưóc Đông Á vẫn gặp phải nhiều thách thức và mức độ phục hồi kinh tê của các nưốc chịu tác động trựr: tiếp của khủng hoảng là không giống nhau.
Cuộc khủng hoảng năm 1997 đã bộc lộ những nhược diém cơ bản của các nền kinh tế Đông Á và buộc chính phủ rác nước phải nỗ lực thực hiện cár chương trình cải cách ('ủa riêng mình, đồng thời hợp tác cùng nhau đê giải quyêt những khó khăn chung của toàn khu vực. Nhò những biện
pháp cái cách phù hỢp và kịp thời, kinh tó Đỏng Á đà chính thức phục hồi kể từ năin 1999 cho dù mức độ Ị)hụr hồi của các nước không giông nhau. Ba năm sau khi khủng hoảng xáv ra, Liên hiệp quôc đã có những đánh ^iá về sự phục hồi của các nền kinh tê Đông Á như sau; "Môi trường lạm phát thấp hơn, hoạt động sản xuất kinh doanh bắt dầu nhộn nhịp trở lại, niềm tin của người tiêu dùng được củng cô, dòng vôn đầu tư nưốc ngoài tiêp tục đố vào khu vực\ Gần đây nhất, Ngân hàng Thê giới đã đánh giá tống quan vê kinh tế Đông Á 10 năm sau khủng hoảng như sau: ''Mưiti năm sau khủng hoáng tài chính Đông A 1997-J998, khu vực Đòng A trớ nên thịnh vưỢng hơn, ít ngiừỉỉ nghèo hơn và cỏ vai trò toàn cầu lớỉi h(tn so V(H trước kia. Dản đầu hằng sự tăng trưởng mạnh mẽ của Trung Quoc, các nền kinh tế mới nổi Đông A hiện nay có tổng sản lượìig đạt khoáng 5000 tỷ dollar, gấp đỏi sản lượìig trước khi xáy ra khủng hoảng. Thu nhập binh quăn đầu người ở các riỉổớc bị tác động trực tiếp hởi khủng hoảng đá vượt mức thu nhập hỉnh quân đầu ngưcù thời kỳ trước khủng honng''\
Như vậy, sau hơn 10 năm kế từ cuộc khủng hoảng tài chính - kinh tế châu Á năm 1997, kinh tê Đông Á đã thực sự phục hồi và dang trôn đà của tiến trình phái trien mới. Sự phục hồi đó có thê xem xét trên những khía cạnh cờ bàn sau:
VIL2. Sự phục hồi vể thương mại
Trong hai năm 1999 và 2000, hoạt dộng thương mại
của các nước bị khủng hoáng bắt đầu có sự phục hồi, tốc độ tăng trưởng xuất nhập khẩu bắt đầu có dấu hiệu tăng trướng dương, tuy nhiên mức độ phục hồi chưa ổn định. Hoạt động thương mại ở các nước bị khủng hoảng chính thức phục hồi ổn định vào nãm 2002 khi kinh tê Đông Á gặp nhiều bôi cảnh thuận lợi.
Thứ nhất, kinh tế thê giới bắt đầu có sự phục hồi từ năm 2002 kéo theo nhu cầu nhập khẩu tăng cao của Mỹ, Nhật Bản đối với hàng hóa của Đông Á. Sự phục hồi kinh tê thê giối cũng khiến cho giá cả một sô mặt hàng điện tử, dầu mỏ tăng mạnh, tác động tích cực đến hoạt động xuất khẩu của các nước bị khủng hoảng.
Thư hai, sự phát triển kinh tê nhanh và nóng của Trung Quốc trong nhiều thập niên qua đã kéo theo nhu cẩu nhập khẩu hàng hóa châu Á từ nưóc này. Đồng thòi, việc ký kết thực hiện Khu vực thương mại tự do Trung Quốc - ASEAN (CAFTA) nám 2001 và những thoả thuận sd bộ về thực hiện FTA giữa ASEAN vối Nhật Bản, Ấn Độ, và Hàn Quốc đã tạo động lực mới cho hoạt động thương mại của các nước bị khủng hoảng.
Thứ ha, những cải cách kinh tê trong nước, chương trình điêu chính cơ cấu kinh tế, tự do hoá thương mại ở nhiều nước Đông A đã khiến hoạt động thương mại có xu hưống phục hồi sau năm 2002. Đặc biệt, những cam kết thực hiện tự do hoá thương mại và thực hiện sóm AFTA của ASEAN trong 12 lĩnh vực ưu tiên đã khiến hoạt động thương mại nội khối ASEAN trở nên sôi động hđn và làm động lực khởi sắc lại tình hình xuất nhập khẩu sau khủng hoảng.
Thương mại Đông Á phục hồi sau khủng hoáng chủ yêu ỏ những khía cạnh sau:
Một là, sau một thòi kỳ tăng trưỏng âm, tốc độ tăng trưởng xuất nhập khẩu luôn ở mức dương và nhiều năm liền đạt mức tăng hai con số. Năm 2002, dấu hiệu phục hồi sản xuất thương mại bắt đầu xuất hiện ở các nưốc chịu tác động trực tiếp bởi khủng hoảng, nhưng tốc độ tăng trướng xuất nhập khẩu mới chỉ dừng ở mức 1 con sô. Từ năm 2003 trỏ đi, thương mại nhiều nước đã thực sự phục hồi, Hàn Quốc có mức tăng xuất khẩu trung bình đạt 18,4%/năm trong giai đoạn 2003-2007, Thái Lan trung bình đạt 16%/năm, Malaysia trung bình đạt 14%/năm, Indonesia đạt 13,9%/năm. Chỉ có Philippines phục hồi hoạt động thương mại yếu với tốíc độ tăng xuất khẩu trung bình đạt 7,3%/năm. Nhờ tăng trưởng nhanh về xuất khẩu so vối nhập khẩu, cán cân thương mại của nhiều nước luôn luôn thặng dư (trừ Philippines). Năm 2002, thặng dư thương mại ở Hàn Quốc đạt 14,7 tỷ dollar, Malaysia đạt 18,9 tỷ dollar, Indonesia đạt 23,5 tỷ dollar, Thái Lan đạt 2,7 tỷ dollar. Năm 2007, thặng dư thương mại của các nước là như sau: Hàn Quốc 31,6 tý dollar, Malaysia 30,7 tỷ dollar, Indonesia 30,7 tý dollar và Thái Lan 2,3 tỷ dollar'.
Hai là, nhò xuất khẩu tiếp tục tăng mạnh sau khúng hoảng, đóng góp của xuất khẩu trong GDP ỏ tất cả các nước có xu hưâng gia tăng. Đồng thời, thị phần xuất khẩu của các nước Đông Á có xu hưống thay đôi. Nhiểu đánh giá
1. Ngân hàng Phát triển châu Á, 2007.
cho rằng,các nền kinh tê mỏi nổi Đông Á tiếp tục trở thành địa điểm sản xuất, xuất khẩu năng động trên thê giới sau một thời gian suy thoái nặng nê bởi khủng hoảng. Tỷ lệ xuất khẩu trong GDP của các nưốc Đông Á tăng từ 34% GDP năm 1995 lên 42% GDP năm 2005. Tỷ lệ xuất khẩu của Đông Á trong tổng kim ngạch xuất khẩu của toàn thế giới cũng tăng từ 15,5% lên 17,9% trong hai năm tương ứng.' Tuy nhiên, trong 10 năm qua, thương mại Đông Á đang xuất hiện một xu hưống mối.
Bảng 8: Tốc độ tăng trưỏng xuất - nhập khẩu (%) của các nước bị tác động trực tiếp từ khủng hoảng 1997, giai đoạn 2002-2007
Nước
|
2002
|
2003
|
2004
|
2005
|
2006
|
2007
|
XK
|
NK
|
XK
|
NK
|
XK
|
NK
|
XK
|
NK
|
XK
|
NK
|
XK
|
NK
|
Hàn Quốc
|
7.9
|
7.7
|
20,7
|
18,0
|
30,6
|
25,6
|
12,1
|
16,4
|
14,8
|
18,1
|
14,0
|
13,5
|
Indonesia
|
3.1
|
2.8
|
8.4
|
10.9
|
10,4
|
28,0
|
22,9
|
37,2
|
18,1
|
5.1
|
12,3
|
9.8
|
Malaysia
|
7.2
|
8,3
|
11.0
|
4.8
|
20,9
|
25,5
|
12,0
|
9.6
|
16,9
|
24,5
|
11.5
|
9.5
|
Philippines
|
9,9
|
6,3
|
2.7
|
3.1
|
9.8
|
8.0
|
3.7
|
7.4
|
14,0
|
11,2
|
9,0
|
6.5
|
Thái Lan
|
4.8
|
4,6
|
18,2
|
17.4
|
21,6
|
25.7
|
15,0
|
25,9
|
17.4
|
7.0
|
8,0
|
7.9
|
Nguồn. Asian Development Outlook 2007. Ghi chú. XK là xuất khẩu; NK là nhập khẩu.
1 Bao gồm cả những nưỏc bị tác động trực tiếp từ khủng hoáng gồm Hàu Qưỏc, Thái Lan, Mala3\sia, Indonesia, Philippines, và các nền kinh tê chịu tác động gián tiếp từ khủng hoảng gồm Đài Loan, Singapore, Trung Quôc, Hong Kong. Sô' liệu trích dẫn từ Worlk Bank China Quartorly 11/2006
Sự nối lên của nên kinh tê Trung Quốc khiên xuất nhập khẩu của các nước chịu khủng hoảng phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc nhiều hơn, đồng thòi thị phần thê giới của các nước chịu khủng hoáng có xu hướng giám dần trong 10 năm sau khủng hoảng. Thị phần xuất khẩu (trong tống kim ngạch xuất khẩu) của Hàn Quôc sang Trung Quốc tăng từ 7% năm 1995 lên 21,8% năm 2005, Indonesia tăng từ 3,8% lên 7,8%, Malaysia tăng từ 2,6% lên 6,6%, Philippines tăng từ 1,2% lên 9,9%, Thái Lan tăng từ 2,9% lên 8,3% trong hai năm tương tứng. Vào năm
2006 và 2007, nhu cầu nhập khẩu hàng hoá của Trung Quốc từ các nước Đông Á vẫn gia tăng nhanh chóng '
Trong khi tăng thị phần xuất khấu cúa mình sang Trung Quốc, thì các nước này đang mất dần thị phần của mình trên các thị trường chủ đạo là Mỹ, Nhật Bản, EU do có sự xuất hiện của hàng hoá Trung Quốc. Chẳng hạn, trên thị trường Mỹ, thị phần xuất khẩu hàng hoá của Hàn Quổíc giảm từ 18,5% xuống 14,6%, Indonesia giảm từ 13,9% xuống 11,5%, Malaysia giảm từ 20,8% xuông 19,7%, Philippines giảm từ 53,8% xuông 18% và Thái Lan giám từ 17,6% xuông 15,4% trong giai đoạn 1995-2005.^
Thị phẩn xuất khẩu của 7 nưỏc Đông Á (gồm Indonesia, Vlalaysia, Philippines, Thái Lan, Singapore, Đài Loan, và Hàn Quôc) trên thị trường Nhật Bản cũng giảm từ ]3J% năm 1995 xuông 9,9% năm 2005, và trên thị trưòiig EU
1. Worlk Bank China Quarterly 11/2006.
2. Theo sô" liệu của Ngân hàng Phát triển (;hâu Á.
giảm từ 14,1% xuống 13,4% tương ứng. Như vậy có thể thấy, thòi kỳ sau khủng hoảng, mặc dù kim ngạch xuất khẩu có sự gia tăng nhanh chóng, nhưng hàng hóa của các nước Đông Á chịu sức ép cạnh tranh rất lớn từ hàng hoá Trung Quốc trên thị trường thê giới.
Sau khủng hoảng, thương mại nội khôi có xu hưỏng gia tăng. Xu hướng này chịu sự chi phối của việc thực hiện tốt AFTA của ASEAN trong những năm sau khủng hoảng, cũng như những sáng kiến khu vực Đông Á những năm gần đây. Nếu như năm 1990, thương mại nội khôi Đông và Đòng Nam Á chỉ chiếm 38,5%, thì năm 2006 thương mại nội khối đã chiếm 55,7% tổng kim ngạch thương mại của các nước Đông và Đông Nam Á. Năm 1995, giá trị thương m.ại nội khối Đông và Đông Nam Á đạt 651 tỷ dollar, năm 20)04 đã tăng lên đạt 1.296 tỷ dollar.
Nhờ hiệu quả của chính sách điều chỉnh cơ cấu và nhu cầu của thế giới tiếp tục gia tăng đôl vối một sô hàng hoá như điện, điện tử gia tăng trở lại, nhiều mặt hàng xuất khiẩu của các nước bị khủng hoảng đã phục hồi trở lại. Theo đánh giá của ADB (2007), thị phần xuất khẩu các nước Đông và Đông Nam Á trong tổng kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng trên của toàn thế giới đối với các mặt hàng máy móc, thiết bị văn phòng, máy vi tính đã tăng từ 31% năm 1995 lên 35% năm 2005; đối với các mặt hàng điện tăng từ 21% lên 22%, máy móc vận tải tăng từ 31% lên 35%. Đông và Đông Nam Á tiếp tục mở rộng thị trưòng xu,ất khẩu đối với các ngành hàng thiết bị khai khoáng, sảm phẩm hoá chất, máy móc thiết bị chính xác, dệt may. Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng điện, điện tử, máy móc thiết bị bán dẫn tăng mạnh ở hầu hết các nước và là mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất sang thị trường Mỹ kế từ sau năm 1997. Tuy nhiên, tính về tỷ trọng, sự cạnh tranh từ hàng hóa cùng chủng loại từ Trung Quốc ở Mỹ đã khiến NIEs mất dần thị phần xuất khẩu hàng điện, điện tử, thiết bị chính xác, trong khi ASEAN-4 tuy thị phần xuất khẩu sang Mỹ có tăng trong giai đoạn 2000-2001, nhưng lại giảm dần thị phần trong những năm sau đó.
Nhìn chung, những động thái trên đây của hoạt động thương mại khu vực Đông Á cho thấy, kế từ sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ năm 1997, kim ngạch xuất nhập khẩu của khu vực Đông Á có xu hướng gia tăng mạnh, trong đó xuất khẩu tăng nhanh hơn nhập khẩu, dẫn đến thặng dư thương mại lớn. Điều này có tác dụng tích cực trong việc cải thiện cán cân thanh toán quôc gia, tăng dự trữ ngoại tệ và giúp các nước bị khủng hoảng có nguồn lực tốt để phục hồi nền kinh tế sau khủng hoảng. Năm 2006, tổng dự trữ ngoại tệ của Hàn Quốc là 238,8 tỷ dollar, táng so với số dự trữ 121,3 tỷ dollar năm 2002. Con sô" này tương tự ở Indonesia là 42,5 tỷ dollar so vổi 32 tỷ dollar; Malaysia là 82,2 tỷ dollar so với 33,7 tỷ dollar; Thái Lan là 66,9 tỷ dollar so với 38,9 tỷ dollar; Philippines là 22,9 tỷ dollar so với 16,3 tỷ dollar.
V1I.3. Sự phục hổi về sản xuất
Những biện pháp cải tổ cơ cấu và cải cách doanh nghiệp hiệu quả đã khiến sản xuất trong khu vực Đông Á phục hồi nhanh sau khủng hoảng. Sự phục hồi này chủ yếu thông qua các lĩnh vực cơ bản sau;
VII.3.1. Phục hồi ở khu vưc doanh nghiệp sản xuất
Những biện pháp sắp xếp và cải tổ nỢ công ty, sáp nhập, đối mối phương thức quản trị công ty đã đem lại kỷ luật tài chính tốt hơn cho các nước Đông Á sau khủng hoảng và là điều kiện tốt đế khu vực doanh nghiệp có thể tiếp tục sử dụng vôn ngân hàng để phát triển sản xuất. Chính phủ các nước áp dụng chê độ tỷ giá hối đoái linh hoạt hơn, kiềm chê lạm phát ở mức thấp và tiến hành những cải cách cơ cấu cần thiết nhất để phục hồi hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp. Nhò vậy, tại các nước bị tác động nặng nề bởi khủng hoảng, tỷ lệ nỢ công ty trên vốn cố phần đã giảm rất mạnh. Tại Thái Lan, tỷ lệ nỢ trên vô"n cổ phần trong thòi gian lâm vào khủng hoảng đỉnh điểm đã lên tới mức trên 400%, tại Hàn Quốc ở mức xấp xỉ 400%, Indonesia ở mức 400%, Malaysia ở mức 150%. Tỷ lệ này đã giảm rất nhanh kể từ năm 2002 trở lại đây.
Số liệu ở bảng 9 còn cho thấy, tỷ lệ nỢ trên vô'n cổ phần của công ty trong năm 2004 đã giảm mạnh so vối giai đoạn khủng hoảng và suy thoái (1997-2000), và đưỢc cải thiện nhiều hơn so với giai đoạn nền kinh tê các nước còn đang trong giai đoạn phát triển cao (1994-1996). Cùng với xu hưóng giảm nỢ công ty, các doanh nghiệp sản xuất ở các nước chịu tác động trực tiếp từ khủng hoảng cung bắt dầu làm ăn có lài. Nếu như trong giai đoạn khủng hoảng (1997-2000), tỷ lệ sinh lãi của các doanh nghiệp Indonesia và Philippines chỉ là 1%, của các doanh nghiệp Hàn Quốc và Thái Lan là 2%, của các doanh nghiệp Malaysia là 3%, thì năm 2004, tỷ lệ sinh lãi cúa các doanh nghiệp đã tăng lên, điển hình là của các doanh
nghiệp Thái Lan là 9%, Malaysia là 5%, Hàn Quôc 4%. Thái Lan và Hàn Quốc là nơi có các doanh nghiệp sản xuất đạt khả năng sinh lãi cao hơn so với những năm trước khủng hoảng (1994-1996). Ngoài ra, tỳ lệ lợi nhuận trên tài sản doanh nghiệp cũng được cải thiện tương đối ở những nước Hàn Quôc, Malaysia, Thái Lan.
Bảng 9: Một số chỉ số cơ bản của hoạt động doanh nghiệp tại các nước chịu tác động trực tiếp từ khủng hoảng
Nước
|
|
Tỷ lệ nợ/vốn cổ phần (%)
|
|
1994-1996
|
1997-2000
|
2001-2004
|
2003
|
2004
|
Indonesia
|
71
|
140
|
65
|
64
|
68
|
Hàn Quốc
|
181
|
123
|
60
|
53
|
49
|
Malaysia
|
49
|
54
|
39
|
40
|
40
|
Philippines
|
39
|
61
|
51
|
45
|
55
|
Thái Lan
|
94
|
113
|
58
|
59
|
47
|
|
|
Tỷ lệ sinh lãi (%)
|
|
|
Indonesia
|
3
|
1
|
2
|
2
|
2
|
Hàn Quốc
|
1
|
2
|
3
|
3
|
4
|
Malaysia
|
6
|
3
|
4
|
5
|
5
|
Philippines
|
5
|
1
|
1
|
1
|
2
|
Thái Lan
|
3
|
2
|
6
|
7
|
9
|
|
Tỷ lệ lợi nhuận trên tài sản (%)
|
Indonesia
|
9
|
4
|
5
|
4
|
4
|
Hàn Quốc
|
6
|
5
|
5
|
5
|
5
|
Malaysia
|
8
|
3
|
4
|
4
|
4
|
Philippines
|
8
|
2
|
2
|
2
|
4
|
Thái Lan
|
7
|
3
|
8
|
8
|
9
|
Nguồn: Ghosh, Swati R. (2006), East Asian Finance. The Road to Robust Market, The World Bank.
|
Những dấu hiệu phục hồi khả quan cúa các doanh nghiệp savi 1 thập kỷ rơi vào khủng hoảng có sự đóng góp của nhiều nhân tô, trong đó không thể không kể đến những yêu tô nới lỏng môi trường đầu tư kinh doanh cho các doanh nghiệp tư nhân ỏ các nước. Đánh giá của Ngân hàng Thế giới năm 2003 về môi trường đầu tư của các nước cho rằng, kề từ sau năm 1997-1998, các điều kiện kinh tê vĩ mô của các nước chịu tác động trực tiếp từ khủng hoảng đã được cải thiện đáng kể. Nếu như năm 2003, có tới 50% sô' công ty ở Indonesia phải chịu tác động của những nhân tố bất ổn định kinh tế vĩ mô, thì đến năm 2005 con số này giảm còn 42%. Thái Lan, Malaysia là những nước được đánh giá có môi trưòng kinh doanh được tạo điều kiện thuận lợi nhất kể từ sau khủng hoảng và sô’ doanh nghiệp của các nước này phải chịu những bất ổn định kinh tê vĩ mô chỉ là dưới 30%.
VIl.3.2. Khôi phục vốn đầu tư nước ngoài
Động thái vôn đầu tư nước ngoài phản ánh niềm tin vào tình hình kinh tế của đất nước. Khi khủng hoảng xảy ra, vô"n đầu tư nước ngoài (kể cả gián tiếp và trực, tiếp) liên tục tháo chạy khỏi các nước Đông Á, đặc biệt là dòng vốh đầu tư gián tiếp. Nhiều nghiên cứu cho rằng, sự tháo chạy của dòng vốn đầu tư nước ngoài là một cú sốc lớn đối với các nền kinh tê Đông Á, khiến sản xuất kinh doanh đình trệ và doanh nghiệp phá sản hàng loạt. Sau khủng hoảng, những nỗ lực cải cách của chính phủ các nước đã khiến dòng vốii dầu tư tiếp tục trỏ lại Đông Á và tính đến nay, sau 10 năm kế từ ngày xảy ra khủng hoảng tài chính kinh tê, Đông Á tiếp tục trở thành địa điểm sản xuất hấp dẫn nhất trong các nền kinh tê đang phát triển và là tâm diếm thu hút vôn đầu tư nước ngoài. 10 năm sau khủng hoáng, luồng vôn cháy vào các nền kinh tê Đông Á chiêm tới 6-7% GDP, cùng vối mức của thòi điểm trước cuộc khúng hoáng tài chính 1997-1998. Tuy nhiên, không giông như những năm cuôì thập kỷ 90 của thê kỷ XX, vốn đầu tư nước ngoài hiện nay chủ yếu là vốn FDI, chứ không phải là vôn đầu tư ngắn hạn.
Xu hướng FDI trong giai đoạn 1996-2006 (xem bảng 10) ỏ Đông Á cho thấy, trong những năm khủng hoảng kinh tế, FDI vào các nước đều giảm. Điển hình là ỏ Indonesia, vôn FDI giảm mạnh từ 6,194 tỷ dollar vào năm 1996 xuông còn âm 400 triệu dollar năm 1998, âm 4,6 tỷ dollar năm 2000. Trong năm 1998, vốn FDI vào Malaysia giảm còn 1 nửa so với năm trước đó. Vào năm 2000, FDI vào Indonesia và Philippines giảm kỷ lục do tình trạng bất ổn định vê chính trị trong nước.
Bảng 10: FDI vào các nưóc Đông Á giai đoạn 1996-2006
(tỷ dollar Mỹ)
Nưổc
|
1996
|
1997
|
1998
|
2000
|
2002
|
2006
|
Hàn Quốc
|
2,326
|
2,800
|
5,400
|
10,200
|
2,392
|
3,645
|
Indonesia
|
6,194
|
4,700
|
-0.400
|
-4.600
|
0.145
|
7,514
|
Malaysia
|
7,296
|
6,500
|
2,700
|
5,500
|
3,203
|
5,147
|
Philippines
|
1,020
|
1,200
|
1,800
|
1,500
|
1,542
|
1,600
|
Thái Lan
|
2,405
|
3,600
|
5,100
|
2,400
|
3,164
|
8,837
|
Nguồn: Asian Development Oulook, 2002, 2007.
|
Tuy nhiên, những nỗ lực cải thiện môi trường đầu tư ở các nước chịu tác động trực tiếp bởi khủng hoảng đã khiên dòng vốn FDI cháy vào khu vực này bắt đầu phục hồi từ năm 2002. Indonesia năm 2002 lần đầu tiên đạt mức FDI dương (145 triệu dollar) sau 4 năm suy thoái mạnh (1998- 2001) và năm 2006 đạt số vốn FDI kỷ lục 7,514 tỷ dollar. Dòng vôn FDI vào các nưốc Đông Á khác cũng có chiều hướng gia tăng, tuy nhiên tốc độ táng vô"n không đều, trong đó Hàn Quốc và Malaysia là hai nước có xu hưống tăng FDI không ổn định hơn cả do chính sách thu hút FDI chưa cơi mỏ (Hàn Quốc) và tình trạng khan hiếm lao động đang ngày càng gia táng (Hàn Quốc và Malaysia). Năm 2000, FDI vào Hàn Quốc và Malaysia đạt mức kỷ lục (10,2 tỷ dollar và 5,5 tỷ dollar tưdng ứng), nhưng những năm sau đó FDI lại có chiều hướng tăng giảm thất thưòng. Năm
2006, FDI vào Hàn Quốc đạt 3,645 tỷ dollar, Malaysia đạt 5,147 tỷ dollar, Thái Lan đạt 8,837 tỷ dollar, Philippines đạt 1,6 tỷ dollar.
Sự trở lại của dòng vốn FDI thòi kỳ sau khủng hoảng đã khẳng định niềm tin của các nhà đầu tư vào môi trường đầu tư của các nước bị khủng hoảng cũng như hiệu quả của các chính sách điều chỉnh cơ cấu của chính phủ các nước Đông Á sau khủng hoảng.
Cùng với vốn FDI, vốn đầu tư gián tiếp vào Đông Á tăng liên tục, khiến khu vực này một lần nữa lại trở thành địa điểm tích ti'ữ vốn đầu tư ngắn hạn của t.hê giới. Sự gia tàng nhanh chóng của vôn đầu tư gián tiêp đang bị đánh giá là môi nguy hiểm đối với các nền kinh tê Đông A, nó tạo ra bong bóng giá tài sản, khiến hoạt động cho vay trong nước gặp nhiêu rủi ro và có thê dẫn đến làm chệch hướng các hoạt động kinh tế tài chính trong nước nêu không có chính sách điều tiết và kiểm soát hiệu quá dòng vôn này. Vôn đầu tư gián tiếp vào Hàn Quốc đã tăng từ 5,5 tỷ dollar năm 2001 lên 38,9 tỷ dollar năm 2006, kéo theo tỷ trọng của vôn đầu tư gián tiếp trên thị trường vôn đầu tư tăng từ 7,6% lên 17,2% trong cùng một giai đoạn. Tại Indonesia, vốn đầu tư gián tiếp trong giai đoạn 2001-2006 tăng từ 76,8 tý dollar lên 280,5 tỷ dollar; tại Malaysia con sô này là 22,6 tỳ dollar và 59.4 tỷ dollar; tại Thái Lan la 12 tý dollar và 37,8 tý dollar; tại Philippines là 12,7 tỷ dollar và 30,3 tỷ dollar. Vốn đầu tư gián tiếp chiếm tới 26,9% tông sô vôn đầu tư trên thị trường vôn Philippines năm
2006 (xem bảng 11).
Bảng 11: vốn đầu tư gián tiếp ỏ một số nước Đông Á
(2001-2006)
Nước
|
Tỷ lệ vốn đẩu tư gián tiếp trong tổng vốn đầu tư trên thị trường vốn (%)
|
Khối lượng vốn dầu tư gián tiếp (tỷ dollar Mỹ)
|
|
20Ồ1
|
2004
|
2006
|
2001
|
2006
|
Hàn Quốc
|
7.6
|
18,9
|
17.2
|
5.5
|
38,9
|
Indonesia
|
12.1
|
14,4
|
15,2 ^
|
76,8
|
280,5
|
Malaysia
|
_1J ,2 _
|
|
15,5
|
22,6
|
59,4
|
Philippines
|
28,4
|
26,5
|
26,9
|
12.7
|
30,3
|
Thái Lan
|
16,4
|
14,0
|
15,0
|
12,0
|
37,8
|
Nguồn: IMF (2008), Global Financial stability Report
|
VII.3.3. Chuyên dịch cơ cấu kinh tê
Cơ cấu kinh tê của các niíớc chịu tác động của khủng hoáng đang có sự chuyển biến rõ nét theo hướng chuyển dịch nhanh chóng sang các ngành công nghiệp chê tạo và dịch vụ. Năm 1996, ngành công nghiệp và dịch vụ chiếm 84,6% GDP ỏ Indonesia, 90,4% ở Malaysia, 78,9% ở Philippines và 90,7% ở Thái Lan. Năm 2005, tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ ở các nước trên có sự dịch chuyển như sau: 85,5% ở Indonesia, 92,3% ở Malaysia, 80,9% ở Philippines, 91,1% ở Thái Lan‘. Sự dịch chuyển cđ rấu còn thể hiện ở tổíc độ tăng trưởng ngành qua từng năm. Trong giai đoạn 2002-2006, tốc độ tăng trương ngành công nghiệp ở Hàn Quốc trung bình là 6,7%/năm, Malaysia li’Ling bình là 5,7%/năm, Indonesia là 4,2%/năm, Philippines là 4,4%/năm, Thái Lan là 7,1%/năm. Tốc độ tăng trưởng ngành dịch vụ Hàn Quốc là 3,6%/năm, Malaysia là 6,2%/năm, Indonesia là 6,7%/nãm, Philippines là 6,3%/năm, Thái Lan là 4,8%/năm. Trong ngành nông nghiệp tuy một sô' nưốc đạt tốc độ tăng trưởng âm trong một sô năm, điển hình là Hàn Quốc trong các năm 2002, 2004, 2005 và 2006; Thái Lan trong hai năm 2004, 2005, nhưng nhìn chung tốc độ tăng trưởng của ngành nông nghiệp các nước tăng ở mức độ 2,5-4%/năm.
Quá trình dịch chuyển cơ cấu kinh tê của các nước chịu tác độug nặng nề của khủng hoảng trong giai doạn 1997- 2(X)7 cho thấy, một kết cấu kinh tê hai tầng, trong đó Hàn
1 Asian nev(‘ỉ()pnicnt Outlook 2007
Quốc và Malaysia đang tập trung đầu tư vào các ngành kinh tê chê tạo và dịch vụ như điện, điện tử, thiêt bị chính xác, dịch vụ tài chính ngân hàng..., còn Thái Lan, Philippines, Indonesia vẫn chú trọng đên việc khai thác lợi thê so sánh trong nông nghiệp, dệt may đế phát triển kinh tế. Tại Malaysia, chiến lược phát triển các ngành có hàm lượng công nghệ cao, đặc biệt là công nghệ thông tin, đang được chính phủ chú trọng nhiều hơn. Còn tại Thái Lan, Philippines và Indonesia, những biện pháp cải cách cơ cấu nhằm vực dậy khu vực nông nghiệp đang được chính phủ chú trọng thực hiện, đồng thời nâng cao tính hiệu quá hơn nữa hoạt động sản xuất công nghiệp, dịch vụ.
VII.3.4. Cải thiện tính cạnh tranh của nên kinh tê
• •
Mặc dù so với thời kỳ trước khủng hoảng năm 1997, năng lực cạnh tranh của các quốc gia’ hiện nay chưa được khôi phục hoàn toàn, nhưng so với những năm suy thoái (2000-2001), năng lực cạnh tranh của nhiều nền kinh tê Đông Á đã được cải thiện.
Theo Báo cáo cạnh tranh toàn cầu, trong khủng hoảng năm 1997 khả năng cạnh tranh của nền kinh tê Indonesia đã bị hạ xuông 29 bậc, từ bậc thứ 15 năm 1997 tụt xuống đứng thứ 44 năm 2000. Thái Lan tụt 12 bậc, từ bậc thứ 18 tụt, xuống bậc thứ 30. Malaysia tụt 15 bậc, từ bậc thứ 9
1. Năng lựr cạnh tranh của một quôc gia điíỢc đí) bàng rhì PÒ cạnh tranh tăng Irướng (GCI). Thành phần cúa GCI bao gồm môi trường kinh tê vĩ mô, thể chế công, công nghệ.
xuông bậc thứ 24. Philippines tụt 2 bậc, từ bậc thứ 34 tụt xuông bậc thứ 36.
Khi nền kinh tê các nước thực sự phục hồi từ năm 2002, chỉ sô năng lực cạnh tranh của các nền kinh tê bắt đầu được cải thiện. So với năm 2004, thì năm 2007 chỉ sô" cạnh tranh của Malaysia là đứng thứ 21 trong 125 nước, tăng 10 bậc. Thái Lan đứng hạng thứ 28, tăng 6 bậc. Philippines đứng hạng 71, tăng 5 bậc. Hàn Quốc đứng hạng 11, tăng 12 bậc (so với năm 2006). Còn theo điều tra của Doing Business Survey (điều tra về chi phí cho các hoạt động kinh doanh), Hàn Quốc, Malaysia, Thái Lan hiện đang đứng thứ 30 trong sô 175 trên thê giới, trong khi Indonesia đứng thứ 135, Philippines đứng thứ 126.
Nhií vậy có thế thấy, 10 năm sau khủng hoảng đã có sự chênh lệch khá xa về thứ hạng cạnh tranh tăng trưởng và thứ hạng cạnh tranh môi triíòng kinh doanh ở các nưốc bị khủng hoảng. Nếu như chênh lệch về thứ hạng cạnh tranh tăng trưởng giữa Malaysia và Philippines năm 1997 là 25 bậc, thì năm 2007 khoáng cách giữa hai nước này là 50 bậc. Khoảng cách chênh lệch giữa Malaysia và Indonesia năm 1997 là 6 bậc, năm 2007 là 33 bậc. Philippines và Indonesia ditòng như tụt lại rất xa so với các nước Đông Á khác trong 10 năm sau khủng hoảng tài chính năm 1997 vô năng lực cạnh tranh.
Xét theo các chỉ sô của GCI, có thế thấy sự thiếu hụt vê năng lực tiếp nhận công nghệ hiện đại, cộng với những yếu kém về thế chê và môi trường kinh tê vĩ mô cúa Indonesia,
Philippines so VỚI các nước Đông Á khác dang là nguyên nhân chủ yếu dẫn đên sự phục hồi kinh tê khó khăn của hai nước Indonesia và Philippines sau khủng hoáng.
VII.4. Hiện trạng kinh tế vĩ mô
Mưòi năm sau khủng hoảng, hiện trạng kinh tê vĩ mô của các nước Đông Á đã dần ốn định, phục hồi. Ngân hàng Phát triển châu Á sau khi tiến hành điều tra tình hình kinh tê của 5 nước bị ảnh hưởng nặng nê nhất trong khúng hoảng là Indonesia, Hàn Quốc, Thái Lan, Malaysia và Philippineses đã đưa ra một đánh giá tổng quan như sau: thu nhập bình quân đầu ngưòi đã tăng, ít nhất là trở lại mức trưốc năm 1997; cán cân thương mại, dự trữ ngoại hôi, các chỉ sô của thị trưòng tài chính và nhiều chỉ sô kinh tê vĩ mô khác đều đã được cải thiện. Tuy nhiên, đánh giá cũng cho rằng tl'ong giai đoạn từ năm 2000-2006, mỗi nền kinh tê chịu ảnh hương của khủng hoảng đều tăng trưởng với tôc độ thấp hdn mức trung bình của giai đoạn 1990-
1996 khoảng 2,5%/năm. Tống giám đôc Ngân hàng Phát triển châu Á cho rằng, nguyên nhân chủ yếu là do thái độ thận trọng hơn của các chính phủ đôi với các hoạt động đầu tư cúa nước mình.
Sự ổn định kinh tê vĩ mô được thề hiện cụ thê như sau:
Tốc độ tăng trương kinh tê ngày càng đưỢc cải thiện; Kinh tê các nước Đông Á bắt đầu có dấu hiệu phục hồi kể từ năm 1999, thực sự phục hồi Lử năm 2001. Vào năm 1999, các nưốc Đông Á bắt đầu không còn dấu hiệu tăng trướng âm như những năm 1997-1998 và phục hồi khá nhanh, tốc độ tăng trưởng GDP của nền kinh tê Hàn Quốíc là 10,9%, Indonesia là 0,9%, Malaysia là 6,1%, Philippines 3,4% và Thái Lan 4,4%. Tuy nhiên, những biến động bất lợi của nền kinh tê thê giới và Nhật Bản, cũng như những cài cách kinh tế chưa mang tính bền vững của các nưốc đã khiên tốc độ tăng GDP của các nưốc này giảm mạnh trong các năm 2000-2001, trong đó Hàn Quốc đạt tốc độ tăng GDP là 3%, Indonesia 3,3%, Malaysia 0,4%, Philippines 3,4%, Thái Lan 1,8% vào năm 2001. Trong giai đoạn 2002-
2007, tốc độ tăng trưởng GDP của Malaysia trung bình đạt 5,6%/năm; của 3 nưốc Indonesia, Thái Lan, Philippines trung bình đạt 5,2%/năm, Hàn Quốc đạt 4,7%/năm\ Riêng năm 2007, tốc độ tăng trưởng GDP của các nước là như sau: Hàn Quôc 4,5%, Indonesia 6%, Malaysia 5,4%, Philippines 5,4%, Thái Lan 4%. Như vậv, sau 1 thập kỷ kể từ khi xảy ra khủng hoảng, tốc độ tăng trưởng GDP của các nước Đông Á đã phục hồi nhưng chưa bao giò lấy lại được tổc độ tăng trương cao đáng kinh ngạc như hồi giữa thập niên 90 của thê kỷ XX. ở cả 5 nước trên, cảm giác mất mát, tổn thất từ khủng hoảng vẫn còn, và dưòng như cảm giác về quãng thòi gian đạt được tốic độ tăng trưởng kiuti tế cao ngoạn mục chỉ còn là trong quá khứ chứ không phải ỏ tương lai.
1 Tính toán bình quân dựa theo sô liệu của Ngân hàng Phát triển rhâu Á,2007
Bảng 12: Tốc độ tăng trưởng GDP và đẩu tư cô định ở một sô nước Đông Á (%)
|
Tốc độ tăng trưởng GDP
|
Tốc độ tăng trưởng vốn dầu tư cô dính
|
|
2005
|
2006
|
2007
|
2008
|
1980-
1989
|
1990-
1996
|
1997-
2001
|
2002-
2006
|
Hàn Quốc
|
4,0
|
5,0
|
4,5
|
4,8
|
8,6
|
11,5
|
-1,8
|
2,1
|
Indonesia
|
5,7
|
5,5
|
6,0
|
6,3
|
8,9
|
11,5
|
-5,9
|
6.3
|
Malaysia
|
5,2
|
5,9
|
5,4
|
5,7
|
7,0
|
17,7
|
-6,6
|
3,3
|
Philippines
|
5,0
|
5,4
|
5,4
|
5,7
|
0,4
|
5,3
|
0,2
|
1,0
|
Thái Lan
|
4,5
|
5,0
|
4,0
|
5,0
|
8,5
|
12,3
|
-14,5
|
7,7
|
Ghi chú: Số liệu năm 2008 là dự báo.
Nguồn: Asian Development Outlook 2007 và World Bank 2007.
|
Giải thích cho tốc độ tăng trưởng chậm hơn trong giai đoạn hậu khủng hoảng của các nền kinh tê Đông Á, Ngân hàng Phát triển châu Á cho rằng, tốc độ tăng trương này phụ thuộc vào nhiều yếu tô, trong đó có yếu tô lao động, vốn nhân lực, vôn vật chất và công nghệ. Tốc độ tăng trưởng yếu tô lao động giai đoạn 2000-2005 chậm hơn ở nhiều nước như Hàn Quốc và Malaysia, chỉ tiếp tục tăng nhanh ở Indonesia và Philippines. Tại Malaysia, giai đoạn sau khủng hoảng, tỷ lệ tăng việc làm giám 1,8 điêm phần trăm so vối giai đoạn trước khủng hoảng, nó làm ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng GDP khoáng 0,7-0,9% mỗi năm. Sự đóng góp của vôn nhân lực đối với táng trưởng GDP của các nước Đông Á thòi gian qua là khá nhỏ, trong khi tăng trưởng năng suất lao động tổng nhân tô (TFP) sau một thòi kỳ đạt tốc độ âm kéo dài, vẫn chưa thế phục hồi như giai đoạn trước khủng hoảng. Tốc độ tăng trưởng vôn đầu tư cô định trong giai đoạn 1997-2001 đạt mức âm 5,9%/năm ở Indonesia, -6,6%/năm ở Malaysia, 0,2%/năm ở Philippines, -14,5%/năm (í Thái Lan, -1,8%/năm ở Hàn Quôc; và trong giai đoạn 2002-2006 tốc độ tăng trưởng vốh đầu tư cô định đã được cải thiện ở hầu hết các nước, nhưng vẫn kém xa so vói giai đoạn trước khủng hoảng, trong đó ở Indonesia chỉ bằng một phần hai tốic độ tăng vốn cô định của thòi kỳ 1990-1996; ở Malaysia và Hàn Quốic chỉ bằng một phần năm, ỏ Thái Lan chỉ bằng hai phần ba, chỉ có Philippines đáp ứng nhu cầu tăng trưởng vốn đầu tư cô định cho tăng trưởng kinh tế. Trên thực tế, việc suy giảm năng suất vốn ở các nước Indonesia, Hàn Quốc, Malaysia và Thái Lan đang đòi hỏi nhu cầu tăng nhanh tỷ lệ đầu tư vốn cô định để có thể đạt được tôc độ tăng trưởng GDP như ý muốn.
Thu nhập bình quân đầu ngưòi liên tục tăng cao và vượt xa mức thu nhập bình quân đầu người trước khủng hoảng. Theo đánh giá của Ngân hàng Thê giói, trong giai đoạn 2002-2006, thu nhập bình quân đầu ngưòi của Indonesia tăng trung bình 3,5%/năm, Malaysia là 3%/năm, Philippines 2,9%/năm và Thái Lan 4,6%/nãm. Mức tăng thu nhập bình quân đầu người giai đoạn sau khủng hoảng tuy không tăng nhanh bằng mức tăng của giai đoạn phát triển kinh tế thần kỳ 1976-1996, nhưng đã bắt đầu phục hồi kê từ năm 2002 sau nhiều năm suy giảm (1997-2001). Còn theo đánh giá của Ngân hàng Phát triển châu Á, thu nhập hình quân đầu người của ngưòi dân Hàn Quốc năm 2005 là 15.820 dollar, Indonesia là 1.280 dollar, Malaysia là 4.960 dollar, Philippines là 1.300 dollar, Thái Lan là 2.750 dollar, mức cao hơn so với thời điểm trước khúng hoảng.’ Nhò thu nhập đầu người tiếp tục gia tăng, nhu cầu tiêu dùng của người dân ngày càng có xu hướng tăng nhanh sau một thời gian dài trì trệ do ảnh hưởng của khủng hoảng. Điều này thực sự đã tạo ra động lực chơ tăng trưởng kinh tế của các nước Đông Á.
Thặng dư tài khoản vãng lai lớn ở các nước Đông Á sau khủng hoảng là do có sự tăng nhanh lượng cầu bên ngoài so với lượng cầu trong nưốc, đặc biệt là do có sự bùng nổ tăng trưởng kinh tê của Trung Quốc khiến xuất khẩu của các nước Đông Á được mở rộng nhanh chóng. Năm 1997, thâm hụt tài khoản vãng lai của Hàn Quốc là -1,7% GDP, Indonesia là -2,3% GDP, Malaysia là -5,9% GDP, Philippines là -5,1% GDP và Thái Lan là -2,1% GDP. Đây là mức thâm hụt tồi tệ nhất của các nước Đông Á từ ti-ước tối nay. Những năm sau khủng hoảng, cán cân tài khoản vãng lai đã được cải thiện ở hầu hết các nước, điển hình là Malaysia. Năm 2007, thặng dư tài khoản hiện hành rủa các nưốc là như sau: Hàn Quôc 0,1% GDP VỚI tống trị giá 1,128 tỷ dollar, Indonesia là 1% GDP tương ứng với 3,122 tỷ dollar, Malaysia là 10,7% GDP tương ứng với 18,476 tỷ dollar, Philippines là 3,2% GDP tương ứng với 4,398 tỷ dollar, Thái Lan là 1,3% GDP tương ứng với 3,1 tỷ dollar.“
]. ADB (2007), Phụ lục thông kô, bảng A2.
2. Sđd, bảng A14, A15.
Hệ thông ngân hàng - tài chính được tăng cưòng sức mạnh. Sau một thập kỷ, hệ thống tài chính ở Đông Á đã cơ bán được duy trì ổn định, hiệu quả và linh hoạt. Nếu như trong giai đoạn trước khủng hoảng, chính phủ các nước chỉ tập trung vào việc huy động vôn, thì hiện nay chính phủ đã chuyến hướng sang tập trung vào hiệu quả phân bổ nguồn tài chính, đa dạng hoá nguồn cung, cải thiện tình trạng sức khoẻ của hệ thống tài chính. Năm 2005, tổng lượng vôn huy động của hệ thống tài chính 5 nưóc chịu tác động nặng nê nhất của khủng hoảng là 9,6 nghìn tỷ USD, bằng một phần năm quy mô của thị trường Mỹ và bằng một phần hai quy mô của thị trường Nhật Bản. Thị trường tài chính cũng đã được đa dạng hoá hơn. Thị trường cổ phiếu trong khu vực đã tăng gấp ba lần kể từ khi khủng hoảng vối mức độ huy động vôn lên tới 2,9 nghìn tỷ USD năm 2005 so với 0,8 nghìn tỷ USD của năm 1997. Thị trường trái phiếu trong khu vực cũng tăng nhanh, từ 0,4 nghìn tỷ USD năm 1997 lên 1,5 nghìn tỷ USD vào năm 2005. Mặc dù đạt mức tăng trưởng ấn tưỢng trên thị trường chứng khoán trong nhiều năm qua, nhưng hệ thống ngân hàng của các nước Đông Á vẫn tiếp tục huy động được khối lượng vốn khổng lồ là 5,5 nghìn tỷ USD. Tài sản vốn ngân hàng chiếm khoảng 60% tổng khối iượng tài sản của ngành tài chính. Ngành ngân hàng đã trở nên vững chãi hđn sau khủng hoảng. Tỷ lệ nỢ quá hạn (NPLs) ỏ 5 nưốc chịu tác động trực tiếp từ khủng hoảng đã giảm từ 30% năm 1998 xuông chỉ còn 6% vào năm 2006, cho dù mức nỢ này còn cao hơn nhiều nưốc phát triển và đang phát triển khác. Nhò chính sách hiệu quả, lạm phát được kiềm chế và duy trì ớ mức thấp ở các nước Đông Á. Năm 2007, lạin phát ở Indonesia là 6,2%, Malaysia là 2,7%, Thái Lan là 2,5%, Philippines là 4,8%, Hàn Quôc là 6%.
Dự trữ ngoại hốì nhà nước gia tăng. Sau khủng hoáng, các nước Đông Á đều nhận thức được rằng dự trữ ngoại hối là phương thức hiệu quả đế đôl phó với những rủi ro khi xảy ra khủng hoảng cán cân thanh toán. Các nưốc Đông A đã liên tục gia tăng tỷ lệ dự trữ ngoại hôi so với nỢ nước ngoài ngắn hạn trong 10 năm kế từ khi xảy ra khủng hoảng. Tính cho cả 5 nước chịu tác động trực tiếp của khủng hoảng, tỷ lệ dự trữ ngoại hối so với nỢ ngắn hạn lên tới trên 100%, trong nhiều trường hỢp tỷ lệ dự trữ còn gấp từ 2,5 đên 5 lần con số trên, điển hình là Malaysia năm 2005 có tỷ lệ dự trữ ngoại hôi so với nợ ngắn hạn lên tới mức trên 500%, Thái Lan và, Hàn Quốc ở mức 300%. Mức độ dự trữ tối ưu này đủ để các nước đối phó vối những cú sốíc bất ngò của dòng vốư chảy ngưỢc ra ngoài khi gặp những biến động, rủi ro kinh tế. So vối GDP, dự trữ ngoại hối nhà nưóc của 5 nước Đông Á kể trên chiếm tới 46% năm 2005. Năm 2006, dự trữ ngoại hôi của Hàn Quốc là 238,8 tỷ USD, tăng nhiều so vối con sô 121,3 tỷ USD của năm 2002. Tại Malaysia, số liệu tương ứng là 82,3 tỷ USD và 33,7 tỷ USD; Tại Indonesia là 42,5 tỷ USD và 32 tỷ USD; Philippines là 22,9 tỷ USD và 16,3 tỷ USD; Thái Lan là 66,9 tý USD và 38,9 tỷ USD.’ Tuy nhiên, dự trữ ngoại hôi tăng cao cũng tạo ra những rủi ro cho nền kinh tê, bởi
1. Sđd, bảng A20.
nó góp phần làm cho nền kinh tê trở nên nóng hơn, lạm phát cao hơn, bong bóng bất động sản tái xuất hiện và ngân hàng trung ương khó theo đuối chính sách tiền tệ độc lập của mình. Vào năm 2005, Chính phủ Malaysia đã mỏ rộng biên độ tỷ giá ngoại tệ, cho phép nâng giá trị đồng tiền lên 7-8%. Chính phủ Hàn Quốc, Philippines, Thái Lan cũng áp dụng những biện pháp tương tự để tạo sụ linh hoạt lớn hơn về tỷ giá nhằm tránh những cú sốc từ bên ngoài và tạo điều kiện để ngân hàng trung ương thực hiện chính sách tiền tệ của mình một cách độc lập, hiệu quả nhất.
VII.5. Những điển hình thành công và những điển hình không thành công về phục hồi kinh tê
VII.5.1. Malaysia: thành công lớn trong khắc phục khủng hoảng
Trước khủng hoảng, Malaysia là một con rồng châu Á với tốc độ tăng trưởng kinh tê 8,6%/nám trong giai đoạn 1988-1996 và lạm phát chỉ duy trì ỏ mức 3-4%/năm. Malaysia được coi là công xưởng sản xuất hàng chế tạo điện tử ớ châu Á, có mức tăng xuất khẩu hàng điện tử rất lớn và đòi hỏi một đội ngũ chuyên gia có tay nghề kỹ thuật cao.
Khủng hoảng năm 1997 đã đánh mạnh vào nền kinh tế Malaysia, khiến chỉ sô chứng khoán trên thị trường Kuala Lumpur sụt giảm mạnh, xuất khẩu đình trệ, phá sản, thất nghiệp và tăng trưởng kinh tê âm. Nhiều dự án bất động sán lớn bị đình trệ, nền kinh tê lâm vào tình trạng suy thoái trong những năm 1998-2001. Khủng hoảng tạo một cú sốc lớn, làm mất mát nhiều thành quả phát triển kinh
tê của Malaysia kê từ khi thực hiện Chính sách kinh tê mối (NEP) năm 1970.
Mười năm sau khủng hoảng, Malaysia được đánh giá là mẫu hình khắc phục khủng hoảng thành công nhất ở Dông Á với những thành tựu quan trọng như: tăng trưỏng kinh tê nhanh và bền vững, cải cách thể chê hiệu quả, phát triển xã hội thịnh vượng hài hoà, ngày càng hội nhập sâu hơn vào nền kinh tê khu vực và toàn cầu. Trừ năm 2001 và năm 2003, kinh tế Malaysia đạt mức tăng trưởng bình quân 5,2%, xuât khẩu tiêp tục tăng mạnh mẽ ở mức hai con sô, năm kỷ lục đạt mức tăng 20,9% (năm 2004). Năm
2007 thặng dư thương mại của Malaysia là 30,7 tý USD, mức cao thứ hai sau Hàn Quôc trong sô 5 nền kinh té chịu tác động nặng nê nhất của khủng hoảng. Malaysia củng là nưốc có mức độ dự trữ ngoại hôi cao kỷ lục 82,2 tỷ USD, đứng đầu trong sô" các nước ASEAN chịu tác động trực tiếp của khủng hoảng. Có thể nói, nền kinh tê Malaysia sau khủng hoảng đã bưốc vào giai đoạn phát triển thịnh vượng và thê giối biết đến Malaysia qua những ngành dầu cọ, du lịch, dịch vụ giáo dục và y tế nổi tiếng ở Đông Nam Á sau 10 năm lâm vào suy thoái kinh tế.
Xét vê khía cạnh chính trị - xã hội, Malaysia là nước khắc phục khủng hoảng vối chi phí thấp nhất. Đây là nước duy nhất từ chôì khoản trỢ cấp trọn gói của IMF vói những yêu cầu cải cách kinh tê khắc nghiệt từ tố chức tài chính quốc tê này. Cho đến nay, Malaysia vẫn duy trì một mức độ lạm phát rất thấp, tỷ lệ thất nghiệp chỉ là 3,4%/năm trong khi ở nhiêu nước Đông Nam Á, thất nghiệp đang là vấn đề nan giải. Lợi ích của tăng trưởng kinh tê được phân
phôi đều cho người dân và đâ't nưốc này là nước duy nhất vân duy trì đưỢc một hệ thông chính trị vững mạnh ổn định sau khủng hoảng. Chính phủ Malaysia sau khủng hoáng đã thực hiện nhiều ý tưởng hội nhập đầy tham vọng trong khu vực Đông Nam Á và Đông Á, điển hình là việc tham gia thực hiện Sáng kiến Chiềng Mai, là nước đề xuất tái lập Cộng đồng Kinh tê Đông Á và khỏi xướng Hội nghị Đông A, cam kết nghiêm túc việc thực hiện các cam kết tự do hoá trong 11 lĩnh vực ưu tiên, thực hiện FTA, tự do hoá thương mại và đầu tư hơn nữa để tăng cường tính cạnh tranh cho nên kinh tê. Hiện nay, các điểm đến của hàng hoá xuất khẩu Malaysia là Mỹ (20%), ASEAN (26%), NIEs Đông Á (13%), Nhật Bản (11%), EU (12%), Trung Quốc (6%), các nitóc khác (12%).' Trong khu vực Đông Á Malaysia cũng là điểm đến hấp dẫn của các nhà đầu tư nưóc ngoài và hiệu quả của các dòng vôn đầu tư vào Malaysia được đánh giá rất cao. Khủng hoảng tài chính châu A năm 1997 đã tác động nặng nề đôi với dòng vôn đầu tư nước ngoài vào Malaysia. Năm 1997, FDI vào Malaysia chỉ đạt con số 13 tỷ ringgit, sau đó đạt 13,1 tỷ ringgit vào năm 1998 và giảm còn 12,3 tỷ ringgit vào năm 1999. Những biện pháp kích thích kinh tế trọn gói cùng các chính sách điều chỉnh trong thu hút đầu tư nước ngoài t rong năm 1999 và năm 2000 đã khiến dòng vốn FDI phục hồi trỏ lại. Năm 2000, FDI vào Malaysia đạt mức 19,8 tỷ ringgit, năm 2001 đạt 18,8 tý ringgit, năm 2002 đạt 12 tỷ ringgit, 2003 đạt 16,6 tỷ ringgit, năm 2004 đạt 15,2 tỷ
1. Sđd, báng All.
ringgit.' Trong những năm 2005-2007, dầu tư nước Iiịíoài vào Malaysia đạt mức ký lục. Năm 2007, đầu tư nước ngoài trong ngành chế tạo đạt 59,9 tý ringgit (18,6 tý dollar), cao gâp đôi so với mục tiêu chính phủ đê ra là 27,5 tý ringgit (8,54 tỷ dollar) vào cuôi năm 1996. Môi trường đầu tư hấp dẫn đang khiến Malaysia trớ thành điểm đên của các nhà đầu tư nước ngoài và dự kiên vào năm 2009 sô vôn đầu tư nước ngoài vào Malaysia có thế vượt quá mức 59 tỷ ringgit do chính phủ tiếp tục những biện pháp khuyên khích đầu tư. Mặc dù không cổ những đánh giá chính xác vê chuyển giao công nghệ của các công ty xuyên quôc gia có mặt ớ Malaysia, nhưng nhiều nghiên cứu đã cho I’ằng chuyển giao công nghệ thông qua các dự án FD1 ó Malaysia là cực kỳ hiệu quả. Tác động của mối liên kêt ngành trong các dự án FDI cũng rất lớn, bởi nó huy động nhiều nguồn lực và đòi hỏi sự liên kết của j"ất nhiều ngành công nghiệp khác nhau. Ngày nay, các rihà đầu tư nước ngoài lớn nhất vào Malaysia hầu hết đều xuất phát từ các nước có công nghệ nguồn như Đức, Mỹ, Singapore, Hà Lan, Nhật Bản, Anh, Thuỵ Điển, NIEs Đông Á, trong đó Mỹ chiếm tới 18% tổng vốn đầu tư nước ngoài vào Malaysia năm 2001, dừng ỏ mức 14,9% năm 2002, 13,9% năm 2003, 8% năm 2004, là một trong những nhà đầu tư lớn nhất vào Malaysia. Năm 2007, Nhật Bản đứng đầu danh sách các nhà đẳu tư nưỏc ngoài vào Malaysia trong ngành chế tạo, với tổng vôn đầu tư 2 tỷ dollar, tiêp theo là Đức, Iran, Mỹ, Singapore và All Độ. Môi trường đầu tư hấp
dẫn đang khiến Malaysia trớ thành điểm đến của các nhà đầu tư nưóc ngoài và dự kiến vào năm 2009 sô vốn đầu tư nước ngoài vào Malaysia có thê vượt quá mức 59 tý ringgit do chính phủ tiếp tục những biện pháp khuyến khích đầu tư. Đê tiếp tục thu hút đầu tư, bên cạnh việc duy trì mô ti iỉờng kinh tê vĩ mô ổn định, hệ thống chính trị trong sạch vững mạnh, nguồn nhân lực kỹ năng cao, Malaysia tiếp tục thực hiện những cam kết đầu tư trong Khu vực đầu tư ASExA.N (AIA) về việc nới lỏng cổ phần cho người nước ngoài, tiên hành tư nhân hóa nền kinh tế, tạo môi trưòng đầu tư tự do và thuận lợi cho các nưốc thành viên. Đặc điểrn chung của AIA bao gồm: mở rộng đối xử quốc gia theo nguyên tắc không phân biệt và mở cửa tất cả các ngành công nghiệp nhằm tạo điều kiện tiếp cận thị trường thuận lợt hđn cho các nhà đầu tư ASEAN vào năm 2010 và cho tất cả các nhà đầu tư khác vào năm 2020.
VIl.5.2. Philippines và Indonesia: thụt lùi kinh tê sau khủng hoảng
Trong khi Malaysia, Hàn QuôV., Thái Lan phục hồi nhanh chóng sau khủng hoảng, thì Indonesia và Philippines vẫn có sự phục hồi kinh tê chậm hơn cả và có nguy cơ bị bỏ lại phía sau trong xu hướng phát triển của kinh tê khu vực Đòng Á. Xét về mặt lịch sử, tăng trưởng kinh tê Philippines luôn gặp phải những thòi kỳ gián đoạn bởi ảnh hưỏng của những cú sốc bên ngoài hay sự bất ổn định chính trị xảy ra thường xuyên ở đất nước này. Trứớc khủng hoảng, kinh tê Philippines đã có dấu hiệu tăng trưởng thấp, nền kinh tê Philippines đã gặp phải những khó khăn và rơi vào suy thoái trong những năm giữa thập
kỷ 80 và đầu thập kỷ 90 của thê ký XX. Thậm chí,trong giai đoạn phát triến ổn định, tăng trưởng thu nhập dầu người cũng chỉ ở mức 3%/năm. Những tác động nặng nè từ khủng hoảng tài chính năm 1997 khiến nền kinh tê Philippines thực sự không có cơ hội để phát triển nhanh hơn nữa.
Khi khủng hoảng xảy ra, Philippines phải đôi mặt với cuộc khủng hoảng nỢ do nỢ công của Philippines đã tăng hơn gấp đôi, lên tới 3.360 tỷ peso (60,32 tỷ dollar) trong giai đoạn 1997-2003, bằng 130% GDP của đất nước. Đây là tỷ lệ nỢ thuộc diện cao nhất Đông Á. Trong khi đó, nỢ nvỉớc ngoài của Philippines tính đến năm 2003 là 56,3 tỷ dollar, chiếm 77% GDP. Cùng với đó là sự gia tăng thâm hụt ngân sách, FDI liên tục giảm. Sau 10 năm kê từ ngày khủng hoảng tài chính xảy ra, kinh tê Philippines có những đặc điểm cd bản sau:
Đồng peso liên tục bị mất giá. Năm 2002, tỷ giá giữa đồng peso vối đồng dollar Mỹ là 51,6 peso/dollar, năm 2003 là 54,3 peso/dollar, năm 2004 là 56 peso/dollar, năm 2005 là 55,1 peso/dollar.
Tăng trưởng kinh tê thấp. Lạm phát giám dần, từ 9,3% năm 1998 xuông mức 3% năm 2002 và sau đó lại tăng lên 6,2% năm 2006 (trong khi mục tiêu đề ra của chính phủ là kiềm chê lạm phát ơ mức 4-5%), cao hơn một sô’ Iiước khác cùng chịu tác động của khủng hoảng khiến cán cân thanh toán trở nên thâm hụt.
Tác động của khủng hoảng đối với hệ thông ngân hàng Philippines là tương đối nặng nề. Tỷ lệ vôn vay không chính thức tàng liên tục trong những năm 2003-2004. Tỷ lệ vay nỢ ngân hàng trong tống tín dụng trong nước của các doanh nghiệp Philippines tuy đã giảm từ mức 64,16% năm 2000 xuống 48,56% năm 2007, nhưng vẫn ở mức rất cao so với các nước khác trong khu vực. Những chưđng trình cải cách cơ cấu của chính phủ được thực hiện từ khi trước khủng hoáng xảy ra, tiêp tục được đẩy mạnh sau khủng hoảng và đạt được một sô' tiến bộ quan trọng trong việc tái thiết ngân hàng Lrung ương, ổn định giá cả, ổn định hệ thống tài chính, tuy nhiên hệ thống ngân hàng của Philippines vẫn bị đánh giá là yêu kém so với nhiều nước Đông Á khác.
Trong khi tiêu dùng tư nhân có xu hướng tăng trở lại ỏ các nưóc chịu khủng hoảng, thì tiêu dùng tư nhân ở Philippines có xu hướng tăng giảm thất thường.
ỏ nhiều nước Đông Á đã phục hồi hoạt động thương mại sau khủng hoảng và luôn đạt thặng dư trong cán câìấ thương mại, còn Philippines luôn trong tình trạng thâm hụt thương mại ngày càng nặng nề. Năm 2002, thâm hụt thương mại của Philippines là -5,5 tỷ dollar, những năm sau đó thâm hụt thương mại vẫn xảy ra liên tiếp ở mức 5-6 tỷ dollar/năm, năm 2005 đã tăng lên là -7,5 tỷ dollar năm
2007 la -9 ty dollar và dự tính năm 2008 sẽ thâm hụt hơn 10 ty dollar. Thâm hụt thương mại của Philippines chủ yeu bat nguon tư chau A và Mỹ, điêu đó có nghĩa hàng hóa của Philippines không có khả năng cạnh tranh so với hàng hóa cùug chủng loại của các nước Đông Á trên thị trường châu Á và Mỹ. Năm 1995, thị phần Mỹ trong hàng điện tử rủa Philippines trong tổng kim ngạch xuất khẩu là 31%, nhưng năm 2005 đã giảm chỉ còn 12%.
Bảng 13: FDI vào Philippines phân theo đối tác đầu tư
(triệu dollar Mỹ)
|
1999
|
2000
|
2001
|
2002
|
2003
|
2004
|
2005
|
2006
|
Nhật
Bản
|
119
|
107
|
134
|
738
|
40
|
44
|
61
|
55
|
Mỹ
|
356
|
155
|
155
|
392
|
12
|
119
|
277
|
232
|
EU
|
303
|
581
|
111
|
20
|
-473
|
-10
|
46
|
361
|
NIEs
|
152
|
49
|
3
|
6
|
12
|
4
|
259
|
5
|
ASEAN
|
109
|
67
|
63
|
23
|
195
|
116
|
13
|
-96
|
Nguồn: Ngân hàng Trung ương Philippines
|
Do môi trường đầu tư không hấp dẫn, FDI vào Philippines trong 10 năm sau khủng hoảng gia tăng không đáng kể, năm 1997 đạt 1,261 tỷ dollar, tăng lên chút đỉnh vào năm 2002 vối tông FDI năm đó là 1,542 tỷ dollar, giảm còn 147 triệu dollar năm 2003, 688 triệu dollar năm 2004, 1,132 tỷ dollar năm 2005 và đạt con số 1,6 tỷ dollar năm
2006, chỉ bằng 1/3 so với số vô"n FD1 chảy vào Malaysia và bằng 1/5 sô" vô"n FDI đổ vào Indonesia trong cùng thòi kỳ Trong giai đoạn 1999-2006, động thái FDI của hầu hết cá(‘ đôi tác đầu tư chính của Philippines đều có xu hướng tăng giảm thất thường (xem bảng 13).
Cùng với Philippines, Indonesia là trường hợp không thành công trong việc thực hiện các chương trình cải cách kinh tê và khắc phục khúng hoáng so vối các niiớc khác như Hàn Quốc, Malaysia và Thái Lan. Đánh giá 10 nărn sau khiíng hoảng của chính phủ cho thấy, các chỉ sô tăng trưởng GDP, tỷ lệ thất nghiệp, tỷ lệ người nghèo ó
Indonesia đều kém hơn so vói các nưốc Đông Á khác. Cơ chê chuyển giao quyền lực chính trị vào năm 1998 đã đem lại một tiến trình tự do dân chủ hdn cho hệ thông chính trị Indonesia và vào năm 2001 Indonesia bắt đầu quá trình phi tập trung hoá quyền lực chính trị. Tuy nhiên, xét về mức độ tự do chính trị, Indonesia không thể sánh với những nước như Ân Độ, Hàn Quôc, Nhật Bản, và nên chính trị Indonesia sau nhiều lần chuyền giao quyển lực vẫn có nhiều dấu hiệu bất ổn. Khủng hoảng năm 1997 đã làm giảm tôc độ tăng GDP hơn 13% vào năm 1998, một rnức độ giảm lớn hơn rất nhiều so với Thái Lan và Hàn Quốc. Phục hồi sau khủng hoảng ỏ Indonesia cũng chậm hơn. Giống với Philippines, Indonesia cũng phải chấp nhận chương trình cứu trỢ trọn gói từ IMF, giảm tỷ lệ nỢ công trên GDP xuông dưới mức có thể chấp nhận được và phải tạo điều kiện dễ dàng hdn Irong tiếp cận thị trường vốn quốc tê.
Mười năm sau khũng hoáng, mặc dù các chỉ số kinh tê vĩ mô của Indonesia được cải thiện đáng kể, FDI đã quay trr( lại đất nưốc này và xuất khẩu tiếp tục gia tăng, nhưng vân đề nan giải nhất đối với Indonesia là tình trạng thất nghiệp và nghèo khổ lan rộng. Thất nghiệp và nghèo khổ đã khiến bất ổn định tại Indonesia gia tăng Uoiig thời gian gần đây và chinh phủ mặc dù đã nỗ lực tháo gỡ nhưng không thể giải quyêt ổn thoả vấn đề này. Sai lầm của chính sách ở chỗ Chính phủ Indonesia đã vay nỢ quá nhiều, nhiều hơn mức cần thiêt để tận dụng nguồn vôn vav nỢ cho phát triển kinh tê. Vôn vay nỢ đã đem lại thành quả tăng trưởng kinh tế nhanh cho
Indonesia trong nhiều thập ký trước khủng hoàng nhúng nó lại là một trong những nguyên nhân dẫn đên khừng hoảng tài chính và kinh tế. Nhờ vào vốn vay nỢ, chính phú đã thực hiện các chương trình phát triển hướng vào người nghèo một cách hệ thông kế từ thòi kỳ 1975-1976 trong kê hoạch Repelia lần thứ nhất. Các chương trình này đã làm giảm tỷ lệ người nghèo từ 40% (54,2 triệu người) năm 1976 xuống 11% (22,5 triệu người) năm 1996. Cho đên tận thời điểm trước khi xáy ra khủng hoáng, Indonesia vẫn đưỢc Ngân hàng Thê giối đánh giá là một trong 8 nền kinh tê thần kỳ châu Á, đạt được kỳ tích về tăng trướng kinh tế nhanh đi đôi vỏi phân phôi thu nhập công bằng. Tuy nhiên, sau khủng hoảng, tỷ lộ người nghèo ở Indonesia tiếp tục gia tăng. Năm 1998 nên kinh tế công nghiệp của Indonesia bị sụp đố sau sự phá sản hàng loạt của các ngân hàng. Điểu này khiến thất nghiệp tăng nghiêm trọng trong các thành phô" lớn và làm gia tăng nghèo khổ. Các vùng đô thị bị ảnh hưởng nặng nề hơn các vùng nông thôn, trong đó vùng Java bị tác động nặng nề hơn cả. Nguyên nhân ỏ chỗ nền kinh tê công nghiệp hoá nhanh chóng đã thu hút 2/3 lực lượng lao động đến từ nông thôn. Khi khủng hoảng xảy ra, lực lượng lao động này buộc phải quay vê với đồng ruộng hoang hoá và khiến tỷ lệ nghèo đói gia tàng lièn tục. Trong suốt giai đoạn phục hồi kinh tê kể từ năm 2002, tý lệ thất nghiệp của Indonesia không hề giám, xấp xỉ ớ mức hai con số (10%) mặc dù quy mó nên kinh tê có sự mỏ rộng sau khủng hoảng. Thất nghiệp, nghèo đói khiến GDP bình quân đầu người của Indonesia năm 2005 chỉ
đạt 1.280 dollar, thấp hơn Philippines và thấp nhất trong số các nưốc phải chịu tác động trực tiếp của khủng hoảng.
VII.6. Một sô vân đề đật ra
Vll.6.1. Một sô vân đề xã hôi
Vlặc dù phục hồi nhanh chóng sau khủng hoảng, nhưng vẫn còn tồn tại nhiều tác động tiêu cực từ cuộc khủng hoảng mà chính phủ các nưốc chưa thể giải quyết triệt để. Cuộc khủng hoảng đã bộc lộ tính dễ tổn thương của các nền kinh tế, trong đó đặc biệt là sự yếu kém của hệ thông tài chính ngân hàng, nỢ nưóc ngoài, sự lệ thuộc vào hoạt động thương mại. Khủng hoảng cũng làm gia tăng sự lệ thuộc của các niỉớc vào các khoản viện trỢ nưốc ngoài, giúp đỏ về tài chính từ bên ngoài, gây ảnh hưởng và can thiệp của nhiêu nước lớn và các tổ chức quôc tê khiến tình hình kinh tế - xã hội trong khu vực Đông Á thêm căng thăng, l)hức tạp. Sau khủng hoảng, sự bỏ bễ một số ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, các ngành công nghiệp nặng truyên thông ở một sô nước đã tạo ra sự thụt lùi, thậm chí triệt tiêu sự phát triển, làm mất an ninh nghiêm trọng về kinh tế, xã hội, an ninh lưđng thực, khiến Indonesia phai nhập khẩu 3,5 triệu tấn lương thực vào năm 2008. Trong giai doạn 2002-2006, tăng trưởng nông nghiệp ỏ uhiều nước Đông Á ỏ mức rất khiêm tốn, thậm chí còn đạt mức tăng trvíỏng âm như Thái Lan (-2,4% năm 2004, 3,2% năm 2005) và Hàn Quốc (tăng trưởng nông nghiệp luôn đạt mức ám trong các năm 2002-2006, trừ năm 2004). Trong giai đoạn 2000-2003, sản lượng nông nghiệp của Philippines đạt bình quân 3,6%/năm, thấp vào loại nhất khu vực Đông Nam Á mặc dù Philippines rất có tiềm năng trong phát triển nông nghiệp. Trong giai đoạn 2002-2006, tỷ lệ thất nghiệp ở Philippines luôn ở mức hai con sô", trung bình là 11%/năm, còn ở Indonesia sau khủng hoảng nhóm người dễ bị tổn thương cũng không thể kiếm được việc làm và tỷ lệ thất nghiệp cúa đất nước này cũng xấp xỉ hoặc hơn 10%/năm trong cùng thòi kỳ trên. Khủng hoảng kinh tế và sự phá sản của hàng loạt công ty đã đẩy hàng triệu ngưòi lao động không lành nghề trong các khu vực đô thị ỏ Thái Lan, Malaysia, Indonesia, Philippines quay trở lại khu vực nông thôn. Nhiều quốc gia Đông Nam Á hiện nay vẫn không có được đội ngũ lao động giỏi tiếng Anh, có kỹ năng, học vấn đế có thế tự tìm kiếm đưỢc việc làm. Theo đánh giá của Ngân hàng Thê giới, một thập kỷ qua chứng kiến các nền kinh tê Đông Á (tính cả 5 nước bị tác động trực tiếp của khủng hoảng, những nước chịu tác động gián tiếp, Trung Quốc, Việt Nam) đủ năng lực để tiếp tục thực hiện tăng trưởng kinh tê nhanh và phân phối lợi ích tăng trưỏng cho ngưòi dân nước họ, và tình trạng nghèo khô lại có xu hướng gia tăng. Tỷ lệ ngưòi nghèo ở ngưỡng 2 USD/ngày chỉ chiếm trung bình 3% tổng dân số các nước Đông Á giai đoạn trưóc khủng hoảng 1990-1996, và số lượng người nghèo giảm từ 1,07 tỷ người (2/3 dân số Đông Á) năm 1990 xuống 851 triệu ngưòi vào năm 1996. Nghèo khổ gia tăng mạnh trong thời kỳ 1997-2001 nhưng sau đó đã giảm do tốc độ tăng trưởng kinh tê được cải thiện. Giai đoạn sau khủng hoảng 2002-2006, tỷ lệ người nghèo ở Đông Á giảm còn dưối 3%, từ 43% năm 2001 xuốhg 29% năm 2006 (ưốc tính khoảng 552 triệu ngưòi). Tỷ lệ người nghèo giảm nhưng bất bình đẳng có xu hưống gia tăng. Điển hình ở Philippines, trong khi chỉ có rất ít ngưòi thuộc tầng lớp trung lưu mới ngồi uống cà phê ỏ cửa hàng Starbucks tại trung tâm mua sắm Makati, thì ở thủ đô Manila có tói hơn 100.000 ngưòi phải kiếm sống qua ngày bằng nghề bới rác.' Tính theo hệ sô Gini, 10 nám sau khủng hoảng tỷ lệ thay đổi của hệ số Gini ở Philippines là 46,1%, Thái Lan là 42%, Hàn Quốc là 33,1%, Malaysia là 49,2%, Indonesia là 34,3%. Bên cạnh những lý do về xã hội, sắc tộc, bất bình đang lan rộng sau khủng hoảng còn do lý do từ tăng trưởng kinh tê 10 năm trở lại đây chậm hdn, bất ổn định kinh tê vĩ mô, những cú sốc từ bên ngoài. Toàn cầu hoá và liên kết khu vực đang mở rộng ra toàn Đông Á, nhưng những nhóm người dễ bị tổn thương trong xã hội vẫn không có cơ hội kiếm việc làm và gia tăng thu nhập cho chính họ.
VII.6.2. Môt số vấn đề chính tri
• ế
Cùng với vấn đề thất nghiệp, bất bình đẳng, các nền kinh tê Đông Á sau khủng hoảng còn tồn tại dai dẳng những bất ổn xã hội khác. Nếu như đầu những năm 90 của thê kỷ XX, Đông Á được nhắc đến với tư cách là một khu vực ổn định xã hội và thịnh vượng về kinh tế. Nhưng những năm gần đây, những cuộc xung đột sắc tộc, thậm chí là tình trạng chia rẽ đất nưốc, bạo lực... thường xuyên xảy ra, điển
1. Ráo An ninh 'rhủ đô Online; Kinh tê cháu Á đá thực sự hồi phục? ngày lH/7/2007 Truy cập ngày 23/6/2008.
hình là ở Indonesia, Thái Lan và Philippines. Các nước này đã ít nhất trải qua 1 lần bất ôn định chính trị kể từ năm 1997 và sự bất ổn định trầm trọng ỏ Indonesia đã dẫn dên việc ra đời nhà nước Đông Timor. Trong thời gian gần đáy, tình trạng bất ổn định chính trị đang là nhân tô kìm hãm tôc độ tăng trưởng kinh tê của nhiều nước Đông Á. Năm
2007, tại Thái Lan đã diễn ra một cuộc đảo chính quân sự và Thủ tướng Thái Lan Thaksin Shinawatra lúc bấy giờ buộc phải di cư ra nước ngoài. Cho đến nay, tình hình bạo lực chính trị ở khu vực miền Nam Thái Lan vẫn đang gây mất ổn định xã hội và ảnh hưởng đến môi trường hoạt động sản xuất kinh doanh - đầu tư ở khu vực này. Philippines hiện nay cũng đang phải đối mặt với quân nổi dậy và chưa tìm ra giải pháp hữu hiệu đế ngăn chặn. Hệ thông chính Lrị của Indonesia vẫn chưa hoàn toàn phục hồi sau vụ lật đố của chính quyền Suharto và các vụ đánh bom ỏ Bali năm 2002. Những sự bất ổn định này tác động không nhỏ tới sự phát triển kinh tê của các nưỏc Đông Á, nó khiến các luồng vôn ngắn hạn biên động bất thường trong thòi gian gần đây, đặc biệt là ở Thái Lan. Bất ổn định chính trị một phần do tham nhùng. Xét theo chỉ sô tham nhũng nám 2003, những nước có mức độ tham nhũng tồi tệ nhất châu Á vẫn là Philippines (đứng thứ 92 trong sô 133 nưâc) và Indonesia đứng thứ 122.
Như vậy có thể thấy, 10 năm sau khủng hoảng, kinh tế Đông Á đã hoàn toàn phục hồi vối nhiều sắc thái khác nhau. Trong Hội nghị Bộ trưởng Tài chính ASEAN tô chức tại Chiang Mai năm 2007, các bộ trưởng tài chính ASEAN đã nhận định: “Chúng ta đã trải qua khủng hoáng tài chính, qua thòi kỳ cải cách và phục hồi. Song giờ đây, chúng ta đang phải đối mặt với những thách thức mới từ lình Irạng bất ổn định liên tục của thị trường tài chính, tương tự với tình trạng thất thường trong thời kỳ khủng hoảng trước đây”. Nhận định trên dựa trên thực tê dòng vốn đầu iư gián tiếp liên tục đổ vào thị trường chứng khoán châu Á những năm gần đây. Tuy nhiên, dựa trên thực lực phát triển kinh tê của các nưốc Đông Á trong 10 ĩiăm qua, cùng những nỗ lực phôi hỢp giải quyêt khủng hoảng của các nước Đông Á, có thể đi đến kết luận rằng khó có thề xảy ra một cuộc khủng hoảng tài chính tưdng tự năm 1997 ở Đông Á. Tại Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) vê Đông Á lần thứ 16 tổ chức tại Singapore, các đại biểu đểu cho rằng khả năng tái hiện cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu Á là khá nhỏ, bởi các nưóc trong khu viic đă rút được bài học kinh nghiệm, tăng cưòng thi hành chế độ pháp luật tài chính - tiền tệ và giám sát quản lý đối với các ngân hàng. Thêm vào đó, việc tăng thêm dự trữ ngoại tệ của các nưóc châu Á cùng sự hỢp tác tài chính - tiền tệ giữa các đồng tiền khu vực cũng đã hạ thấp khả Iiáng lại xảy ra cuộc khúng hoảng mới. Sáng kiến Chiang Mai năm 2000 là sự hỢp tác giữa Trung Quốíc, Nhật Bản, lỉàn Quốc và ASEAN trong lĩnh vực tài chính tiền tệ, nhằm tăng cường hỗ trd lẫn nhau trong vấn đề ngăn ngừa tái diễn khủng hoảng mối.
KẾT LUẬN
ỏ ba phần trên đã tiến hành trả lòi các câu hỏi, gồm: 1) Nguyên nhân chính nào thuộc về nền tảng kinh tế dẫn tới khủng hoảng năm 1997 ỏ Đông Á? 2) Những cải cách nổi bật, cơ bán và chủ yếu là gì? 3) Với những cải cách đó, tình hình phục hồi ở các nước diễn ra thê nào? 4) Đâu là trường hợp thành công/thất bại của cải cách? Nguyên nhân khiên cho không thành công/thất bại là gì?
Đến đây có thế trả lòi câu hỏi cuối cùng; Mô hình tăng trưởng kinh tê của các nước Đông Á hiện nay có gì khác so vói trưốc khủng hoảng? Mô hình này có ngăn ngừa đưỢc khủng hoảng tái diễn?.
Đồng thời nêu ra một sô hàm ý đôi với Việt Nam.
1. Mô hình kinh tê Đông Á hiện nay như thê nào?
Những cải cách kinh tê rộng, sâu và kéo dài ở các nước Đông Á bị tác động mạnh của khủng hoảng năm 1997 cho thấy, các nền kinh tế này đang chuyển đổi từ mô hình tăng trưởng nhanh dựa vào phát triển thị trường tự do sang tăng trưởng bền vững hơn dựa vào chuẩn hóa thị trường thông qua phát triển các thể chê và hạ tầng của thị trường.
Những khiếm khuyết và thậm chí cả những điểm một thời được coi là ưu điểm cúa mô hình kinh tê Đông Á đã góp phần dẫn tới khủng hoảng năm 1997. Các cải cách trong nước nhằm khắc phục hậu quả của khủng hoảng, ngăn ngừa khủng hoảng tái diễn vì thế đều hưống tới khắc phục những khiếm khuyết này. Những cải cách đó bao gồm: tăng cưòng giám sát tài chính, đổi mới phướng thức quản trị công ty, đổi mới đưòng lối chính sách kinh tế vĩ mô, phát triển thị trường trái phiếu dài hạn và các cái cách khác.
Mô hình kinh tê mối tiếp tục sử dụng một số nhân tô tích cực của mô hình cũ. Cụ thể là, xu hưống tự do hóa và mơ cửa kinh tê vẫn được tiếp tục. Cuộc khủng hoảng không làm cho các nưóc Đông Á quay lưng lại với tự do hóa và mỏ cửa kinh tế. Nó chỉ giúp các nước này nhận thức được rằng tự do hóa và mở cửa kinh tê chỉ là điều cần cho phát triển kinh tê thành công. Và điều kiện đủ chính là tăng cường quản lý và giám sát phát triển. Chính phủ tiếp tục giữ vai trò to lớn trong phát triển nền kinh tế. Giai đoạn sau khủng hoảng năm 1997, vai trò của chính phủ được thể hiện qua những chương trình rải cách trong nước, điều chỉnh đưòng lối quản lý kinh tế vĩ inô, tích cực xúc tiến các thảo luận và đàm phán quốc tê về hội nhập kinh tế. Khu vực xuất khẩu tiếp tục là một động lực mạnh cho tăng trưởng kinh tế. Các cơ chế khuyên khích tiết kiệm và đầu tư cao (bao gồm cả đầu tư từ nguồn tiết kiệm trong nưốc và đầu tư nước ngoài) vẫn được tiếp tục. Phát triển nguồn lực con người vẫn đưỢc chú trọng. Phát triển công nghệ vẫn đưỢc quan tâm thích đáng.
2. Các nền kinh tế Đông Á hiện nay có ngán ngừa đưỢc khủng hoảng tái diễn?
Tại Hội nghị Cấp cao Đông Á lần thứ hai (năm 2007), Kuroda Haruhiko - Chủ tịch Ngân hàng Phát triển châu A - nhận định rằng châu Á đã biến cuộc khủng hoảng thành một cơ hội để sửa chữa những yếu kém trong nền táng kinh tê của mình và chưa đầy một thập niên sau khủng hoảng, các nền kinh tê Đông Á đã vững mạnh trở lại.
Tuy nhiên, có một điểm yếu cũ vẫn chưa đưỢc khác phục và có thể là môi nguy trong tương lai. Đó là, các nước Đông Á vẫn chưa xây dựng đưỢc thị trường trái phiếu của riêng mình (thị trường trong nước cho trái phiếu định danh bằng nội tệ) để biến nguồn tiết kiệm trong nước thành đầu tư dài hạn. Việc phát hành trái phiếu dài hạn sẽ giúp các doanh nghiệp giảm dựa dẫm vào nguồn vôri ngắn hạn và vốn vay nước ngoài. Đồng thòi, cần có thị trường trái phiếu dài hạn thì mới tạo thuận lợi cho việc thực hiện chính sách thanh khoản đôi ứng đế ổn định tỷ giá mà không làm tăng áp lực lạm phát.
Muốn thế, cần phải có những định chê ổn định, những giám sát quy chê đáng tin cậy, những tổ chức đánh giá và xếp hạng trái phiếu, và cả cơ chế để bảo đảm cho việc phát hành trái phiếu. Ngoài ra, cần có đầy đủ hạ tầng cần thiêt cho thanh toán tài chính, hệ thông thuế, và quy chê giao dịch ngoại hôi để thu hút các nhà đầu tư đến vối trái phiếu
định danh bằng nội tệ.' Tuy nhiên, những thứ này ở nhiều nước Đông Á vẫn chưa đưỢc phát triển. Malaysia và Singapore là hai quốc gia Đông Á đã rất nỗ lực phát triển thị trưòng trái phiêu quốc gia, nhưng cho đên nay vẫn chúa thành công. Hình 3 cho thấy, quy mô thị trưòng trái phiếu cúa các nước Đông Á còn kém xa của các nước OECD (mặc dù Hàn Quốc cũng là thành viên của OECD).
Việc thiếu thị trường trái phiêu quôc gia đã dẫn đên xu hướng chuyển tiết kiệm dư thừa trong nước sang đầu tư vào các trái phiêu dài hạn của nước ngoài, nhất là trái phiếu chính phủ của Mỹ. Nêu nước ngoài bị khủng hoảng tài chính, như cuộc khủng hoảng tài chính đang diễn ra ỏ Mỹ, thì xu hướng này có thể trỏ thành một kênh lan truyền của khủng hoảng tới Đông Á.
Một điểm yếu nữa của các nền kinh tê Đông A cả trước khủng hoảng lẫn hiện nay, đó là tính hai mặt của kiểu tăng trưởng hướng vào xuất khẩu. Khi kinh tế thế giới và nhất là kinh tế các thị trường xuất khẩu chủ lực sáng sủa, xuất khẩu là động lực tốt của tăng trưởng. Nhưng khi thị trường thế giới xấu đi, kinh tế trong nưóc không khỏi bị ảnh hương nặng nề. Đáng nhắc lại rằng trước khủng hoảng năm 1997, xuất khẩu giảm đã làm cho cán câi) vãng lai (nìa các nước Đông Á xấu đi và rồi dẫn tới khủng hoảng.
Trong khi đó, lý luận về khủng hoảng tài chính và thực tê khủng hoảng tài chính trên thê giới kế từ cuộc khủnpĩ hoảng đồng báng Anh năm 1992 đến nay cho thấy tự thực hiện (self-fulfilling)' và lây lan (contagion) đã trở thành những nhân tô có sức mạnh không kém những nhân tô thuộc về nêìi tảng kinh tể.
Hai điểm yếu nói trên được các nước Đông Á nhìn rõ, nhưng việc khắc phục nó không dễ dàng. Để bù đắp lại sự kém phát triển của thị trường trái phiếu trong nước, các nước Đông Á đang nỗ lực hỢp tác với nhau để phát triển thị trưòng trái phiếu khu vực. Đồng thòi, các nưốc thúc đẩy trao đổi thương mại với nhau; điểu này có ý nghĩa hơn Iiữa khi cliu kỳ kiiih tê cxia các niíớc trong khu vực ngày càng đồng nhịp
Năm 2003, các quan chức ngân hàng trung ương của Đông Á đã họp lại để tìm cách lập ra các quỹ trái phiếu khu vực. Quỹ đầu tiên (ABF1) đã được thành lập ngay trong năm 2003 có số dư lên tối 1 tỷ dollar gồm các trái phiếu có mức tín nhiệm cao và định danh bằng dollar của 8 nước Đóng Á. Nám 2004, quỹ thứ hai (ABF2) được thành lập với sô dư tới 2 tỷ dollar. Phối hỢp với các ngân hàng trung ương, các bộ tài chính của Đông Á triển khai Sáng
l. Về khútig hoảng có đặc tru'ng tự thực hiện, có Ihể tham khảo các nghiên cứu như - Obstl'eld (1995), "Modf'ls of Currency Crises with Sclf'Fulfilling Features”
(joldsteiii and Panzner (2004), “Contagion of Self-Fulfilling Financial ('rises Diu' t(j Diversification of Investment Porli'olios”.
kiến thị trường trái phiêu châu Á, Sáng kiên này có mục đích là tạo thuận lợi cho việc phát hành trái phiêu và phát triển các cơ sở hạ tầng thị trường trái phiếu,
Trong chiến lược trao đổi thương mại lẫn nhau, việc xúc tiên các hiệp định thương mại tự do song phướng hoặc hiệp định đối tác kinh tế giữa hai nước thành viên Đông Á hay trong khuôn khố ASEAN+1, hay kê hoạch tự do hóa sớm 12 lĩnh vực ưu tiên của ASEAN chính là những tiên bộ lớn nhất.
Còn để đôi phó với khủng hoảng tài chính kiểu tự thực hiện và lây lan, trong khi chò đợi những cấu trúc tài chính toàn cầu mói, các nưốc Đông Á đã xúc tiên hỢp lác vé chính sách vĩ mô và tỷ giá với nhau. Sự hỢp tác này ngày càng chặt chẽ và toàn diện hơn nhò Trung Qiiôc cũng như IMF chuyên từ thái độ phản đối sang ủng hộ. Trong quá trình hỢp tác này, sáng kiến thành lập Quỹ Tiền tệ châu Á là bước đầu tiên tuy thất bại. Tiếp theo là việc thành lập Nhóm khung Manila vào tháng 11/1997 để trao đổi thông tin và giám sát. Tiến trình giám sát ASEAN được thành lập vào tháng 10/1998 và phát triển thành Tiên trình giám sát ASEAN+3 từ tháng 11/1999 đế trao đổi thông tin và góp ý cho nhau vê điều hành kinh tê vĩ mô. Sáng kiên Chiang Mai đưdc đưa ra vào năm 200], theo đó cár ÌIIÍỚC thành viên ASEAN4 3 có các hiệp định song phương vê hoán đổi và mua lại để có thê sứ dụng dự trữ ngoại hôi cúa Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc khi cần đối phó VỚI khủng hoảng. Cuối tháng ]0 năm 2008, trước những diễn biến mới của kinh tê thê giới, các nước Đông Á (ASEAN+3) đã đi tới quyết định thành lập một quỹ dự trữ ngoại hôi
chung trị giá 80 tỷ dollar và dự kiến rằng quỹ này sẽ thành lập chính thức từ giữa năm 2009 và thay thế cho Sáng kiến Chi ang Mai. Tháng 12 cùng năm, các nước Đông Á đã quyết định nâng quỹ dự trữ chung này lên 100 tỷ dollar. Hệ thống cảnh báo sớm ASEAN+3 được thành lập vào tháng 5/2000 để phát hiện sốm những tổn thương kinh Lê vĩ mô, tài chính tiền tệ đề các nước và cả khu vực kịp thòi có đối sách. Ngoài ra, còn phải kể đên sự ra đòi của Dơn vị tiền tệ châu Á {Asian Currency Unit) như một chỉ sô gia quyền của tất cả các đơn vị tiên tệ quoc gia cua ASEAN+3 để làm chuẩn cho quản lý dao động tỷ giá ỏ các Iiước thành viên.
Tuy vậy, cũng cần lưu ý về những trở ngại chính trị và kỹ thuật đang làm cho các thỏa thuận và kê hoạch hdp tac Iiói trên được triển khai chậm.
Trong nám 2007, những dấu hiệu bất ổn định của các nền kinh tế Đông Á khiến nhiều ngưòi hoài nghi về một cuộc khủng hoảng mới tiếp tục xảy ra ở Đông A. Dưới góc dộ dòng chảy của vốn đầu tư gián tiếp vào Đông A 10 năm savi khủng hoảng, có thê thấy các nước Thai Lan, Han Quốc Indonesia, Philippines, Malaysia đang tồn tại một AO rỉxi ro tiềm ẩn bởi dòng vôn đâu tư gián tiêp chay vao Iigàv càng nhiều, dẫn đến tỷ giá hôi đoái tăng cao, gia ilíTú tăng khiếu sức ép lạm phát táng mạnh, rheo điêu tra moi đây nhất của Ngân hàng Phát triển châu Á, trên thực té những nước chịu tác động nặng nê nhât cua cuọc kliúng hoảng nàm 1997 là Indonesia, Malaysia, Philippines, Thái Lan đang có trình độ quản lý kém đi so với năm 1997 xét trên 6 tiêu chí: trách nhiệm quản lý, sự
ôn định chính trị, hiệu quá chính sách, chất lượng hệ thông luật pháp, tình hình tuân thú luật pháp, tình hình kiểm soát tham nhũng. Trong tình trạng đó, dòng vôn toàn cầu đố vê Đông Á có thê gây ra mất ổn định trong khi nguồn thặng dư thương mại và nguồn tiền tiết kiệm khống lồ đang ngày càng gia tăng ớ Đông Á khiên hiện tưỢng bong bóng giá cố phiếu và bất động sán đang có xu hưống gia tăng. Nếu có dấu hiệu dòng vốn nưốc ngoài cháy ra, nguy cơ khủng hoảng là rất lốn.
Tuy nhiên, khác với năm 1997, dòng vốn ngắn hạn trong những năm gần đây đang có vai trò tích cực thúc đáy hành vi mua bán, sáp nhập và mua lại các công ty. Đồng thòi, chính sách tiền tệ của các nước Đông Á hiện nay dã thay đối. Đồng nội tệ của các nước Đông Á hiện nay không còn gắn đơn nhất với đồng USD, mà hầu hêt các nươc Đông Á đã áp dụng chính sách rố tiền tệ có tính linh hoat cao. Điều này khiến ảnh hương của dòng vốn đầu tư gián tiếp ngắn hạn đôl với các nưóc Đông Á không còn mang tính rủi ro cao như năm 1997. Sự phục hồi, phát triển mạnh mẽ của dòng vôn đầu tư gián tiêp đã góp phán khẳng định kinh tê Đông Á chấm dứt những tháng ngày suy yếu và tiếp tục phát triển hưng thịnh.
3. Hàm ý cho Việt Nam
3. 1. Về tăng cường quản trị công ty cổ phần
Các cóỉig ty co phần ngày càng nhiêu và ngày càng đóng một vai trò to lốn trong sự phát triển của kinh tế Việt Nain. Quản trị công ty cổ phần tót không chỉ giúp ('ÍIC công ty này nâng cao được năng lực cạnh tranh, tăng cường k.iả năng huy động vốn mà còn góp phần đảm bảo sự ổn định cho thị trường tài chính cũng như cho toàn nền kinh tế. Bài học về quản trị công ty cổ phần một cách yếu kém ở các nước Đông Á là một trong những nguyên nhân dẫn tối khủng hoảng, cũng như bài học về các vụ bê bôl kê toán do quản trị công ty cổ phần chưa tốt ở Hoa Kỳ góp phần vào tình trạng suy thoái kinh tê đầu thập niên 2000 ở nước này đã khiến cho việc nghiên cứu và thực hành quản trị công ty cổ phần trở thành một đê tài được nhiều nhà hoạch định chính sách, nhà nghiên cứu quản lý kinh tế, các nhà lập pháp quan tâm. Từ kinh nghiệm cải cách phương thức quản trị công ty ở các nước Đông Á sau khủng hoảng năm 1997, có thể rút ra một số bài học sau đây:
Thứ nhất, cần vừa đồng thòi làm cho các công ty cố’ phần có động lực cải cách giám sát vừa hưâng dẫn họ cải cách. Cụ thể là cần áp đụng hệ thống luật pháp và quy định hành chính đồng thơi vối việc khuyên khích và xây dựng bộ nguyên tắc quản trị công ty tốt đế hưống dẫn hoạt dộng cho các doanh nghiệp. Những nguyên tắc quản trị công ty do OECD ban hành năm 1994 và sửa đổi vào các năm 1999 (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn khủng hoảng Đông Á năm 1997) và năm 2004 (sau những bê bối kế toán ơ Hoa Kỳ năm 2002) dựa trên kinh nghiệm tốt nhất ở các nước phát triển là nguồn tham khảo quan trọng khi xây dựng bộ nguyên tắc trong nưỏc. Ngoài ra, kinh nghiệm cải cách quản trị công ty đại chúng của Hoa Kỳ, thể hiện rõ (Ịua Đạo luật Bảo vệ nhà đầu tư và cải cách chê độ kê toán tại Công ty Đại chúng (còn gọi là Đạo luật Sarbanes-Oxley) ban hành năm 2002 hiện cũng đang đưỢc nhiều nưốc tham khảo. APEC cùng có Hướng dẫn Thực hành quán trị công ty tôt {Guideline for Good Corporate. Governance Practice) mà các nước thành viên của tố chức này đã thông qua vào năm 2001.
Thứ hai, cần chú ý tới những chi phí kinh lê - xã hội của các biện pháp sửa đối luật và quy định hành chính. Cho dù về lý thuyết thì luật và quy chế hành chính mang tính cưỡng chế, song nếu doanh nghiệp và cố đông, nhà đầu tư thấy chi phí họ phải bỏ ra quá cao so với những lợi ích thu được nhiều khi không rõ và không đo lường được, thì họ sẽ chần chừ hay thậm chí không hưởng ứng luật và quy định. Chẩng hạn, việc sứa đối luật và quy định nhằm cái cach giám sát mang lại những lợi ích nhất định cho các cố đông phân tán hay cô đông nhỏ. Nhưng những cô đông này có thế gặp phải những chi phí xã hội lớn hơn lợi ích nhận được, đó là khi sự chống đôi của các cô đóng chi phôi dẫn đên những thủ đoạn đối xử với cố đông nhỏ. Không ít cổ đông nhỏ sỢ cố dông chi phôi nên thường a dua theo họ. Khi đó việc triển khai luật và quy định sẽ vừa không có hiệu quả, vừa có thể tạo ra những vấn đê chính Irị và xã hội.
Muôn giảm bốt các chi phí xã hội, có thê thực hiện theo các cách sau; Một là, nâng cao nhận thức của công tv cổ phần vể tầm quan trọng của quản trị công ty. Cách này không chỉ tránh đưỢc tình trạng phải dựa vào sửa đối luật, là việc vừa mất thời gian và chi phí mà còn dễ bị doanh nghiệp phản ứng. Nâng cao nhận thức cho doanh nghiệp có thê thông qua tố chức các khóa tập huân và các hội thảo. Ngoài ra, các khuyên khích ý thức giám sát thông qua khen thưỏng, vinh danh cũng cần được áp dụng một cách kịp thời. Mục tiêu của các cách thức trên là làm sao cho doanh nghiệp tự giác xây dựng các nguyên tắc giám sát mới và tiến bộ của mình. Hai là, sử dụng các biện pháp hình sự song song vối các biện pháp dân sự. Chẳng hạn như phái thanh tra của ủy ban chứng khoán, sỏ giao dịch chứng khoán, của công an tới doanh nghiệp theo kiểu kiểm tra ngẫu nhiên để răn đe các hành vi cổ đông chi phối gây sức ép tối cố đông nhỏ, khiến cố đông nhỏ thấy bất lợi khi (tấu tranh đòi cải cách giám sát.
Thứ ba, các tập đoàn với những doanh nghiệp sở hữu chéo lẫn nhau và sở hữu chi phối của các gia đình là nơi khó thúc đẩy cải cách giám sát nhất. Vì vậy, cần ngăn chặn việc hình thành các tập đoàn đa ngành trong đó một (loanh nghiệp chính trở thành cổ đông chi phối của các doanh nghiệp trong tập đoàn nhưng có khi lại khác ngành nghề kinh doanh. Việc các tổng công ty ở Việt Nam chuyển đối thành các tập đoàn đa ngành và có cả ngân hàng riêng trong tập đoàn, nhìn từ kinh nghiệm của các nưốc Đông Á, là một xu hưóng bất lợi cho triển khai quản trị công ty và cải cách quản trị công ty. Khi còn chưa muộn, cần ngăn rhặn việc này.
3.2. về tăng cường giám sát tài chính
1\í do hóa tài chính phải đi đôi với tăng cưòng giám sát tiii chính. Và vì tự do hóa tài chính đang trỏ thành một xu hướng mạnh mẽ ỏ mọi nền kinh tế, kể cả những nền kinh t(ỉ đã phát triển, nên giám sát tài chính cần được tăng cưòng. Kinh nghiệm tự do hóa tài chính mà không tăng
cường đúng mức giám sát tài chính ỏ Đông Á dẫn tỏ] khủng hoảng năm 1997, kinh nghiệm phát triển thứ công cụ tài chính mới gọi là chứng khoán hóa mà không hoàn thiện chế độ giám sát tài chính đế đưa chứng khoán hỏa vào đôi tưỢng giám sát ở Hoa Kỳ dẫn tới khủng hoảng tài chính hiện nay càng cho thấy tầm quan trọng của giám sát tài chính.
Để tăng cưòng giám sát tài chính, thành lập cơ quan giám sát tài chính thôi là chưa đủ. Trưốc khủng hoảng, Indonesia có tới 3 cơ quan giám sát khác nhau. Ngân hàng trung ương của các nưốc Đông Á đều có chức năng giám sát các ngân hàng trong nước. Tuy nhiên, vì thiếu năng lực giám sát - phần do không có tính độc lập cao, phần do thiếu cơ sở pháp lý hậu thuẫn cho hoạt động của họ, phần vì thiếu chuyên môn, và những lý do khác như sự can thiệp của chính phủ - các nước Đông Á đã không giám sát đầy đủ các tổ chức tài chính.
Gần đây, Việt Nam đã thành lập Uy ban Giám sát Tài chính Quốc gia đế tiến hành giám sát tích hỢp. Đây là một cải cách thực sự trong hộ thống tài chính của đất nước. Từ kinh nghiệm của Đông Á, để củng cô hoạt động giám aát lài chính, cần có văn bản pháp lý cho sự tồn tại và hoạt động của cơ quan này và cần tạo cơ chê để cơ quan này mang tính độc lập cao hơn. Tránh sự chồng chéo chức năng giám sát giữa Ngân hàng Nhà nước, Bộ Tài chính với úy ban (iiám sát Tài chính.
ủy ban này cần được trao đủ quyền hạn để buộc các lổ chức tài chính phải áp dụng các tiêu chuẩn và kinh nghiệm quốc tê tốt nhất về phân loại tài sản, tiêu chuẩn kê toán vê dự trù phòng lỗ cho vay, tỷ lệ đủ vốn, xây dựng năng lực phản ứng nhanh về vốn và rủi ro, tiêu chuẩn về nỢ quá hạn và xây dựng hệ thống cảnh báo sớm, xây dựng hệ thống quản lý rủi ro.
ủy ban này cần được trao không chỉ quyền giám sát mà cả quyền xử lý (chẳng hạn như phạt, đóng cửa, ...) các tổ chức tài chính không chịu hỢp tác trong quá trình giám sát hay có vấn đề mà ủy ban phát hiện ra trong quá trình giám sát.
Kinh nghiệm áp dụng giám sát tài chính tại chỗ - cd quan giám sát cử ngưòi tối văn phòng của tổ chức tài chính một thòi gian để xem xét sổ sách tài chính, cả định kỳ lẫn đột xuất - là một kinh nghiệm đáng chú ý. Tuy nhiên, điều này đòi hỏi cơ quan giám sát phải có đủ nguồn lực con người (cả số lượng và chất lượng) để bám sát tình hình của các tố chức tài chính.
Sau cùng, vì công cụ tài chính mới không ngừng ra đòi, nên cải cách giám sát tài chính không nên là việc làm một lần, mà nên thường xuyên theo dõi sự phát triển của tự do hóa tài chính và sự ra đòi của các công cụ tài chính mới để tiếp tục cải cách hệ thống giám sát tài chính.
3.3. Phát triển thị trường vốn dài hạn trong nước
Phát triển thị trường vôn dài hạn trong nước có ý nghĩa quan trọng để khỏi phải phụ thuộc vào vôn ngắn hạn và vốn vay nưóc ngoài. Tham gia vào thị trưòng trái phiếu khu vực có thể giúp Việt Nam huy động vốn đầu tư dài hạn của các nưốc Đông Á khác. Song, một thị trưòng vốn dài hạn trong nước còn là điều kiện đủ đế ngân hàng trung ương có thể thực hiện có hiệu quả chính sách thanh khoản đôi ứng nhằm ổn định tỷ giá mà không làm tăng áp lực lạm phát. Vì thế, Việt Nam cần quan tâm hơn nữa tới sự phát triển của thị trường vôn dài hạn, đặc biệt là ở lĩnh vực trái phiếu doanh nghiệp. Hiện thị trường trái phiêu của Việt Nam mới chỉ có trái phiếu chính I)hủ và công trái.
Kinh nghiệm của các nước Đông Á không giúp nhiều cho Việt Nam, bởi lẽ bản thân các nưốc này vẫn chưa thực sự thành công trong phát triển thị trường trái phiếu trong nước của mình. Dù sao, một sô kinh nghiệm như: hoàn thiện cơ sở pháp lý cho phát hành và giao dịch trái phiêu, phát triển cơ sở hạ tầng vật chất {platform and facilities) cho giao dịch trái phiếu, phổ biến kiến thức vê phát hành, giao dịch và đầu tư vào trái phiếu, xây dựng một đường cong lãi suất chuẩn của thị trường làm căn cứ khuyên khích phát hành, tạo thuận lợi cho ngưòi phát hành tron^ và ngoài nước trên cả thị trường sơ cấp và thứ cấp để tăng lượng cung, cho phép ngưòi nước ngoài mua trái phiêu dc) chính phủ và doanh nghiệp phát hành để tăng lượng cầu, tăng cường giám sát và quản lý đế làm an lòng các bên giao dịch, phát triển các công cụ đánh giá thành tích phát hành, khuyên khích hoạt động của các tố chức đánh giá trái phiếu,... rất đáng được ch vi ý tham khảo.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
Nguyễn Thị Hiền (2008). Đổi mới phương thức quản trị ỏ khu vực doanh nghiệp ở Indonesia sau khủng hoảng
1997 đến nay, chuyên đề cho Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ Cải cách kinh tẽ ở Đông Á thời kỳ 10 năm sau khủng hoảng 1997, Viện Khoa học xã hội Việt Nam.
Đặng Thị Phương Hoa (2008). cải cách kinh tê ở Thái Lan thời kỷ 10 năm sau khủng hoảng 1997, chuyên đề cho Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ Cải cách kinh tê ở Đông Á thời kỳ 10 năm sau khủng hoảng 1997, Viện Khoa học xã hội Việt Nam.
Phạrn Thị Thanh Hồng (2008). cải cách phương thức giám sát doanh nghiệp ở các nước Đông A thời kỳ 10 năm sau khủng hoảng 1997, chuyên đê khoa học cho Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ cải cách kinh tê ở Đông A thời kỳ 10 năm sau khủng hoảng 1997, Viện Khoa học xã hội Việt Nam.
Phạm Thị Thanh Hồng (2008). cải cách khu vực tài chính ở các ìĩướí- Đông Á thời kỳ 10 năm sau khủng hoảng 1997, chuyên đê khoa học cho Đê tài nghiên cứu khoa học cấp bộ Cải cách kinh tê ở Đông A thời kỳ 10 năm sau khủng hoảng 1997, Viện Khoa học xã hội Việt Nam.
Võ Minh Lệ (2008). Cải cách kinh tê ở Hàn Quốc sau khủng hoảng 1997, chuyên đê khoa học cho Đê tài nghiên cứu khoa học cấp bộ Cải cách kinh tê ở Đông Á thời kỳ 10 năm sau khủng hoảng 1997, Viện Khoa học xã hội Việt Nam.
Hoàng Thị Thanh Nhàn chủ biên (2003). Điều chỉnh cơ cấu kinh tê ở Hàn Quốc, Malaysia uà Thái Lan. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
Bùi Ngọc Sơn (2007). Hội nhập quốc tế và cải cách khu vực tài chính: Kinh nghiệm cúa Hàn Quốc. Đề tài khoa học cấp viện năm 2007, Viện Kinh tế và Chính trị Thê giới, tháng 9.
Nguyễn Hồng Sdn chủ biên (2005). Điều tiết sự di chuyên của dòng vốn tư nhân gián tiếp nước ngoài ở một sò nước đang phát triển. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
Chu Phương Quỳnh (2008). Tự do hóa kinh tê và tăng cường năng lực cạnh tranh ở Indonesia sau khủng hoảng 1997 đến nay, chuyên đê cho Đê tài nghiên cứu khoa học cấp bộ Cải cách kinh tế ở Đông Á thời kỳ 10 năm sau khủng hoảng 1997, Viện Khoa họr xã hội Việt Nam.
Nguyễn Thị Yến (2008). Cải cách khu vực tài chính ngân hàng ở Indonesia thời kỳ ĨO năm sau khủng hoàng 1997, chuyên đề cho Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ Cải cách kinh tế ở Đông A thời kỳ 10 năm sau khủng hoảng 1997, Viện Khoa học xã hội Việt Nam.
Tiếng nước ngoài
Akyùz, Yilmaz (2000). Causes and sources of the Asian financial crisis, paper presented at the Host Country Event: Symposium on Economic and Financial Recovery in Asia, UNCTAD X, Bangkok, 17 February.
Agusman, A., Monroe, G. s., Gasbarro, D. and Zumwalt, M. (2006). Bank Moral Hazard and the Disciplining Factors of Risk Taking: Evidence from Asian Banks
during 1998-2003. On-line available at
http://www.ftna.org/Stockholm/Papers/EFMAConferen ce2006.pdf
Aldaba, Rafaelita M. (2007). East Asia: A Decade after the Financial Crisis. Philippines Institute for
Development Studies.
Alijojo, A., E. Bourma, M. N. Sutawinagun, and M. D. Kusadrianto (2004). Corporate Governance in
Indonesia. Review of Corporate Governance in Asia (June), ADBI.
Allen M., Rosenberg c., Keller c., Setser B., and Roubini N. (2002). A Balance Sheet Approach to Financial Crisis. IMF Working Paper WP/02/210.
Amyx, Jennifer (2005). What motivates regional financial cooperation in East Asia today? Analysis from the
East-West Center No. 76, February, East-Wesl Center, Honolulu, Hawaii.
Anuchitworawong, Chaiyasit (2004). Deposit insurance, corporate governance and discretionary behavior: evidence from Thai financial institutions. Institute of Economic Research working paper, Hitotsubashi university. On-line available at http://cei.ier.hit
u.ac.ip/working/2004/2004%20Working%20Papers/wp 2004-15.pdf
Baharumshah, Ahmad Zubaidi; On the Sustainability of Current Account Deficits: from 4 Asean Coutries: www.economics.nuigalway.ie/
Baharumshah, A. z., Chan, T. H. and Aggarwal, R. (2007) The changing dynamics of the East Asian real exchange rates after the financial crisis: further evidence on mean reversion.
Blustein, Paul (2001). The Chastening: Inside the Crisis that Rocked the Global Financial System and Humbled the IMF. PublicAffairs 2001 ISBN 1891620819
Bordo, M. D. and Murshid, A. p. (2000). Are Financial Crises Becoming Increasingly More Contagious? What is the Historical Evidence on Contagion? NBER Working Paper No. 7900, September.
Bordo, M. D. and Murshid, A. p. (2002). Globalization and Changing Patterns in the International Transmission of Shocks in Financial Markets. NBER Working Paper No. 9019, June.
Burton, David and Zanello, Alessandro (2007). Asia Ten Years After. IMF, Vol 44, No2, June.
Calvo, Guillermo A. and Reinhart, Carmen M. (2000). Fear of floating. NBER Working Paper No.7993, November.
Cavoli, Tony and Rajan, Ramkishen s. (2005), Have exchange rate regimes in Asia become more flexible post crisis?
Cavoli, Tony and Rajan, Ramkishen s. (2006). Inflation Targeting Arrangements in Asia: Exploring the Role of the Exchange Rate. SCAPE Policy Research Working Paper Series 0603, National University of Singapore, Department of Economics, SCAPE.
Chang, Roberto (2005). Financial Crises and Political Crises. NBER Working Paper No. 11779, November.
Charles, Adam (2007). Emerging East Asian Banking System Ten Years after the 199711998. ADB Working Paper Series on Regional Economic Integration No. 16, Asian Development Bank.
Chow, Peter (2001). Financial Reform and Corporate Governance in Asia After thíĩ 1997 Financial Crisis. City University of New York.
Classens, Stijin, Simeon Djankov, and Larry H.p. Lang (2000). The separation of ownership and control in East Asian Corporations. Journal of Financial Economics, No. 58.
(’’orden. Max (2007). The Asian Crisis: a Perspective after then years. Asian Pacific Ecnomic Literature, No. 222/3/.
Corsetti, G., Pesenti, p. and Roubini, N. (1998). What caused the Asian currency and financial crisis? Fart 1: a macro economic overview. NBER working paper series, No. 6833.
Daquila, Teofilo c. (2002). ASEAN Economic Performance: reviewing the Fast, looking to the Future. Asia Quarterly, VI, 3 (Summer 2002), pp.9-14, Harvard.
Das, Udaibừ and Quintyn, Marc, (2002). Crisis Prevention and Crisis Management The Role of Regulatory Governance. IMF Workmg Paper No. 02/163.
Dittmer, Lowell (2007). The Asian Financial Crisis and the Asian Development State: ten Years after. Asian Survey, Vo XLVII, No6, December.
Djiwandono, J. Soedradjad (2008). Indonesian Financial Crisis after Ten Years. r iiin 10
^ -ỳ'hm: mw t f-iM L J ■> >
--K V ■> A c ÍÍIJ ^ ĩtMủỉc,
Eduardo T. Gonzalez edited (2007). Best practices in Asian corporate governance. Asian Productivit}' Organization, Tokyo.
Estanislao, Jesus (2002). Advancing Corporate Governance Reform in the Philippines. Asian Perspective Seminar on Advancing Corporate Governance Reform in Asia, February 28.
Fane, George (2005). Post-crisis monetary and exchange rate policies in Indonesia, Malaysia and Thailand. On-line available.
Ferdinand A. Gul, Judy S.L. Tsui. Edited (2004). The governance of East Asian corporations: post Asian financial crisis. Palgrave Macmillan.
Fukuda, Shin-ichi (2004). Exchange rate regimes in East Asia after the crisis: implications from intra-daily data. Seoul Journal of Economics. On-line available.
Fukushima, Kiyohiko (2007). Ten Years after the Asian Crisis: Disruption by Capital Flow and Asia\ is Search for Remedy. Paper presented at the 2r‘ Asia Pacific Round Table, Kuala Lumpur, June 5.
(lhazali, N. A., Ibrahim, I., Low, S.W., Said, R.M., Ramlee, Sh. (2006). Fostering Asset Management Industry for the Stability of East Asian Banking System, available on-line at http://www.aseansec.org/RG%2020Q5- 2006%20final%20reports/Topic%20C%20final%20repo rts/Fostering%20asset%20management-UKM.doc
(joodfriend, Marvin (2007). Monetary policy in East Asia: common concerns, discussion paper No. 2007-E-18, Institute for Monetary and Economic Policy, Bank of Japan.
(xowan, Peter. The Globalization Gamble. On-line available at http://www.attacberlin.de/fileadmin/ Soinmerakademie/Gowan_DollarWallstreetRegime.pdf,
Ha. Eunyoung (2004). Financial market liberalization, institutional foundations for investor protection, and the Asian financial crisis, paper presented at the annual meeting of the The Midwest Political Science Association, Palmer House Hilton, Chicago, Illinois, Api- 15. On-line available.
Ha, In-Bong, Lee, Bong-Soo, and Cheong, Chongcheul (2007). What Caused the Korean Currency Crisis; in 1997'!. Prosented at the Seminar at the Faculty of Economics and Management, Hanoi University ol Technology.
Han, Joon and Chang, Dukjin (2003). Changing corporate governance in Korea -- rise of a market for corporate control or the strategic adaptation of Chaebol? System transitions in South Korea, Development and society, Seoul National University, No. 32(2), pp. 2003.
Hanazaki, Masaharu and Qun Liu (2003). The Asian Cnsis and Corporate Governance: Ownership Structure. Debt Financing, and Corporate Diversification. Center fur Economic Institutions Working Paper Series, No. 2003- 18, Hitotsubashi University.
Hayashi, Tomoko (2003). Experiences and lessons of monetary and financial systems in East Asia Economic and Social Research Institute, March.
Hew, Denis and Anthony, Mely c. (2000). ASEAN and ASEAN+3 in Postcrisis Asia. NIRA Review, Autumn
Ho, Khai Leong edited (2005). Reforming Corporate Governance in Southeast Asia. Institute of Southeast Asian Studies, Singapore.
Kaminsky, G., Reinhart, c. and Vegh, c. (2003). The Unholy Trinity of Financial Contagion. Journal of Economic Perspectives, vol. 17, no. 4, pp. 51-74.
Ivaplan-Appio, Idanna (2002). Estimating the Value of Implicit Government Guarantees to Thai Banks. Review of International Economics, Vol. 10, No. 1, February, pp. 26-35.
Kawai M,, Newfarmer R. and Schmukler s. L. (2003). Financial Crisis: Nine Lessons from East Asia. PRI Discussion Paper Series (No.03A-ll), May.
Kharas, Homi (2007). Ten Years After the East Asian Crisis: A Resurgent and Restructured Region. The Brookings Institution, June 27.
Kilgour, Andrea, (1999). The changing economic situation in Vietnam: A product of the Asian crisis?
http://www.geogr.uni-goettingen.de/kus/apsa/pn/pnl2/ vietnam.html
Kim, Anthony B. The Asian Financial Crisis JO Years
I. ater: Time to Reaffirm Economic Freedom. On-line available at www.stimson.org/southeasrasia/Ddf/98-74 1998apr23.pdf
Kini, Chang-Jin and Lee, Jong-Wha (2002). Exchange rate regimes and monetary independence in East Asia. Finance working papers 149, East Asian Bureau of Rtỉonomic Research.
Kim, Kihwan (2006). The 1997-98 Korean financial crisis: causes, policy response, and lessons. Paper presented at the High-Level Seminar on Crisis Prevention in Emerging Markets organized by the Internationa Monetary Fund and the Government of Singapore', Singapore, July 10-11.
Kim, Soyoung and Park, Yung Chul (2006). liiflation targeting in Korea: a model of successl in Bank for International Settlements (ed.), Monetary policy in Asia: approachcíĩ and implementation. Chapter Six, pages 140-164, 2006.
Krugman, Paul E. (1994). The Myth of Asia's Miìxicỉe. Foreign Affairs, Nov/Dec 1994; Vol.73, No. 6; pp:62-7S,
&ugman, Paul E. (1999). Balance Sheet, the Transfer Problein, and Financial Crises, http://web.mit.edii/ krugrnan/www/FLOOD.pdf
Krugman, Paul E. (2001). Crisis: the next generationĩ 011- ine available at hltn://sapir.tau. ac.il/papers/ sapir conferences/Krugman.pdf
Kunimune, Kozo (2006). Financial c.ooperation in Kdỉ^t Asia. IDE Discussion Paper No.68, August.
Kurniawan, Diidi M. and Indriantoro, Nur (2000). Corporate Governance in Indonesia. The Second Asian Roundtable on Corporate (ỉovernance, Hong Kong, China, 31 May - 2June.
Kuroda, Haruhiko and Kawai, Masaliiro (2003). Strengthening Regional Cooperation in East Asia. PR! Discussion Paper Series (No.03A-10).
I, ỉlong-je (2004). Kankoku ni okeru kôzô kaikaku. (Cải cách cơ cấu tại Hàn Quốc).
Jang, Hasung (2002). Corporate Governance Reform in Korea: Prospects and Challenges. Asian Perspective Seminar on Advancing Corporate Governance Reform in Asia, February 28.
Lemmon, Michael L. (2003). Ownership structure, corporate governance, and firm value -- evidence from the East Asian financial crises. The Journal of finance, American Finance Association, No. 58(4), pp. 1445- ' 1468.
Leng,Allan Chang Aik (2004). The. impact of corporate governance practices on firms' financial performance -- eưideìice from Malaysian companies. ASEAN economic bulletin, No. 21(3), pp. 308-318.
Lee, Jong Wha and Changyong Rhee. Social Impacts of the Asian Crisis: Policy Challenges and Lessons.
Occasional Paper 33, 2/1999.
Lim. Hank, (2003). Asean Industrial Upgrading and Competitiveness. Centre of Asian Studies, The University of Hong Kong.
Lim[)aphayom, p. and J. T. Connelly (2004). Corporate governance in Thailand. Review of Corporate Oovernance in Asia (June), ADB.
liCipez-de-Silanes, F., R. La Porta, and A. Shleifer (1999). Corporate Ownership Around the World. Journal of Finance, LIV, (2), 471-517.
Lowe, PhilÌỊ) (2007) Fimincial globalization in Lhư ÁsKtn region, remark sỊ)ecch for Fédérai Reserve Bank of Chicago aiui International Monetary Fund Confcj'cncc on "Globalisation and Systemic Risk", Chicago. 27 28 September 2007.
Mah, Jai s, (2003). The Restructuring in the Fost-Crisis Korean Economy. University of Connecticut Department of Economics Working Paper 2003-16.
Martin, Michael F. (2008). East Asia's foreign cxchangc rate policies. CRS report for United States Congress
McCallum, Bennett T. (2007). Monetary policy in East Asia: the case of Siugdpnrc. Discussion Paper No 2007-E-10, Institute for Monetary and Economic Policies, Bank of Japan.
McKinnon. Ronald I. (2ÜÜÜ). After the crisis, the East Asian Dollar standard resurrected: an interpretation of high-f?'equencv exchange-rate pegging. Stanfoi-d University Working Paper, August.
McKinnon, Ronald and Schnabl, Guiilher (2ÜU4). Thi' return to soft Dollar pegging in East Asia mitigaiing conflicted virtue. Internalional Financ'o, Vol. 7, No. '2. pp. 169-201.
Monkhoff, Lucas and Suwanupnrn. Chodcchai (2007) 10 Years after the Crisis: Thaiiand s Fiìì(iìiciaỉ S\Í
Mitchell, Aj-thur (2007). 'fhe legni architecture of deposit uisuranœ .^vslems. Speech at th(> 5th IAÜI ASIA
Regional Committee Meeting and International Conference organized by Asian Development Bank in Hanoi, March. On-line available at httpy/www.adb.ore/ printer-friendlv.asD?fii=%2FDocuments%2FSt)e(y.haq %2F2007%2Fsp2007011.asp&news=none
Mutidle, Sudipto (2004). Financial Reforms in Asia since 1997: Lessons and Responses.
Nam, Sang-Woo (2007). Progress of Corporate Governance in East Asia.
Nam, Sang-Woo and Nam, II Chong (2004). Corporate Governance in Asia: Recent Evidence from Indonesia, Republic of Korea, Malaysia and Thailand. Asian Development Bank Institute, Manila.
Ng, Jerry (2003). Indonesian Financial Crisis and Banking Reform.
Ngian, Kee Jin (2005). Coping with the Asian Financial Crisis: The Singapore Experience. http://www.iseas.edu.sg/ vr82000.pdf
Nijathaworn, Bandid (2006). Some Thoughts on IMF Reform on Crisis Prevention and Crisis Resolution. Presented to the G-20 Workshop on Reform of Bretton Woods Institutions, Tokyo, Japan, February 28.
Nikomborirak, Deunden (2000). Market and corporate governance in the new environment - the challenge facing Thai companies. The Philippine review of economics, 37(2), pp. 107-128.
Nowroozi, Behdad (2005). Financial Accountability and Corporate Governance Reform in Thailand and Korea - Progress to Date and Challenges Ahead. World Bank Institute.
Oh, Junggun (2006). Inflation targeting in a stable growth economy: the Korean experience. Seoul Journal of Economics, Spring.
Pettis, Michael. The Volatility Machine: Emerging
Economies and the Threat of Financial Collapfe. Oxford University Press.
Prasetijono, Widjojo Malang Joedo (2000). Market and corporate governance in the new international environment - Indonesian experiences. The Philippine review of economics, 37(2), pp. 92-106.
Rajeswary, Ampalavanar Brown (2006). The rise of t'ĩe corporate economy in Southeast Asia. Routledịe (Routledge studies in the growth economies of Asia; 69).
Rana, Pradumna B. (2002). Monetary and Financial Cooperation in East Asia: The Chiang Mai Initiatiue and Beyond. ERD Working Paper No. 6, ADB.
Rieffel, Lex (2007). Indonesia: Ten Years After thp Cri.ss. The Brookings Institution, June 28,
Rocha, Bruno (2007). At Different Speeds: Recovering fnm the Asian Crisis. ADBI Discussion Paper No; 60, February.
Rosenbluth, Frances and Schaap, Ross (2003). The domestic politics of banking regulation. International Organization, Vol. 57, pp. 307-336, April.
Rosser (2003). Coalitions, convergence and corporate governance reform in Indonesia.
Sakulrat Montreevat (2006). Corporate governance of listed companies in Thailand. Institute of Southeast Asian Studies, Singapore.
Saldana, Cesar G. (2000). Philippine corporate governance -- environment and policy and their impact on performance and finance. The Philippine review of economics, 37(2), pp. 129-140.
Santoso, Wimboh (2007). Comments on “Determinants of Cross-border Merger and Acquisition Activity in Banking Sector in Asia - Did the Asian Crisis Change Them?” by Chung-Hua Shen and Mei-Rong Lin.
Shimanjuntak, Djisman s. (2000). Good Corporate Governance in Post-Crisis Indomsm: Initial Conditwns, Windows of Opportunity and Reform Agenda.
Singh, Ajit and Zammit, Ann (2006). Corporate governance, crony capitalism and economic crisis: should the us business model replace the Asian ưay of Doing Business '? ESRC Centre for Business Research Working Paper No. WP329.
Siregar, Reza aiid& Goo, Siwei (2008). Inflation targeting policy: the experiences of Indonesia and Thailand. CAMA Working Papers 2008-23, Australian National Uiiiversity, Centre for Applied Macroeconomic Analysis.
Smith, H., Day, G., Thomas, B. and Yeaman, L. (2005). The changing pattern of East Asia's growth.
Sundaram, Jomo Kwame (2008). Obstacles to Implementing Lessons from the 1997-1998 East Asian Crises. DESA Working Paper No. 66, Department of Economic and Social Affairs (DESA), United Nations, August.
Takayasu, Kenichi (2007). Banking Sector Restructuring in Post-Crisis Asia: Consolidation, Competition, and System Stability, paper presented at the international symposium Ten Years After The Crisis: Evolving East Asian Financial System And Challenges Ahead, 12 June, Mita Kaigisho, Tokyo, Japan.
Tetangco. The Philippine Econonomy Ten years after the Asian Crisis. Bank of Japan 22/1/2007.
Tiberghien, Yves (2005). Navigating the path of least resistance: financial deregulation and the origins of the Japanese crisis. Journal of East Asian Studies, Sept-Dee.
Tiwari, Rajnish (2003). Post-crisis exchange rate regimes in Southeast Asia: an empirical survey on de-facto policies, seminar paper, University of Hamburg, online available: http://www.rrz.uni-hamburg.de/
RRZ/R.Tiwari/papers/exchange-rate.pdf
Wang, Yen Kyun (2004). Causes and Prevention of External Debt Crisis. Prepared for the ESCAP symposium on External Debt Management.
White, Steven (2004). Stakeholders, structure, and the failure of corporate governance reform initiatives in post-crisis Thailand. Asia Pacific Journal of Management, No. 21(1/2), pp. 103-122.
Williamson, John (1999). The Rationale For Financial Sector Reform, the speech given at the "Workshop on Financial Sector Reform" sponsored by the US-Nepal Chamber of Commerce, September 6.
Wu, F. and p. K. Keong (2003). Foreign Direct Investment to China and Southeast Asia: Has ASEAN. Been Losing Out?, Journal of Asian Business, Vol. 19, No.l.
Yanagimachi, Isao (2004). Chaebol Reform and Corporate Governance in Korea, Presented at the First Keio- UNU-JFIR Panel Meeting? Economic Development and Human Security: How to Improve Governance at the Inter-Governmental, Governmental and Private Sector Levels in Japan and Asia, held in Tokyo, February 13-14, 2004.
Yap. Josef T. (2007). Ten Years After: Financial Crisis Redux or Constructive Regional Financial and Monetary Cooperation? PIDS Discussion paper series No, 2007-05, f*hilippine Institute for Development Studies.
Yellen, 'lanet L. (2007). The Asian Financial Crisiii Ten Years Later: Assessing the Past and Looking to the Future. Speech to the Asia Society of Southern c alifornia.
(2007). Ten Years After the Crisis: the Facts about Investment and growth.
ADB (2007). Trade and Structural Change in East aid Southeast Asia: Before and After the Crisis.
ADB (2007). Asian Economic Outlook 2007.
Bank of Thailand. Development of the monetary policy framework in Thailand. On-line available at http: / /WWW.bot.or. th /Enslish /MonetaryPolicy / Tarse t Ị Framework / Pages / index.aspx?PrintFormat=true
Thai Institute of Directors and McKinsey & Company Thailand (2002). Strengthening Corporate Governance Practices in Thailand.
The Economist. New (Capital Market) Dangers. May L(3,
2002.
The Economist. Sudden Storms. May 1, 2003.
UNCTAD (2002). Regional Financial Cooperation in East Asia: The Chiang Mai Initiative and Beyond.
Danh sách sách toàn văn khác:
|
|