Bùi Xuân Đính
  • left_banner_gioithieu (1)
  • Họ tên: Bùi Xuân Đính
    Cách gọi tên: Ông
    Điện thoại:
    Điện thoại di động / Fax: 0973786203 /
    Thư điện tử: buixuandinh.dth@mail.com
    Đơn vị: Viện Dân tộc học
    Chức vụ: Nghiên cứu viên chính
    Học hàm, học vị: Phó giáo sư   
    Mô tả, ghi chú:
  •  

Tóm tắt quá trình học tập và công tác:

Quá trình học tập:

Bậc đào tạo

Nơi đào tạo

Chuyên ngành

Năm tốt nghiệp

Đại học

Khoa Lịch sử

(Đại học Tổng hợp Hà Nội)

Dân tộc học

1978

Thạc sỹ

 

 

 

Tiến sỹ

Viện Dân tộc học

Dân tộc học

1997

 

 

 Quá trình công tác

 

Thời gian

 

Vị trí công tác,

kinh nghiệm làm việc

Tổ chức công tác

Địa chỉ

 Tổ chức

1978 - 1985

Trợ lý nghiên cứu

Viện Dân tộc học

 

27, Trần Xuân Soạn, HN

1985 - 1996

Nghiên cứu viên

Viện Dân tộc học

1997 - 2003

Tiến sĩ, Nghiên cứu viên

Viện Dân tộc học

2004 - 2006

Tiến sĩ,  Nghiên cứu viên chính

Viện Dân tộc học

 

Tầng 10, số 01, Liễu Giai, HN

2006 - 2014

Tiến sĩ, PGS, Trưởng Phòng

Viện Dân tộc học

 

Nghiên cứu viên chính

 

2014 - 2020

Tiến sĩ, PGS,

 

 

Nghiên cứu viên chính

 

 

Các hướng nghiên cứu chính/các công trình nghiên cứu tiêu biểu:

1. Làng xã người Việt

2. Dân tộc học - Pháp luật

3. Giáo dục và khoa cử  Nho học

4. Văn hóa các tộc người thiểu số

CÁC CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU 

 

A. SÁCH VIẾT RIÊNG

1

Lệ làng phép nước, Nxb. Pháp lý, Hà Nội, 1985, 216 trang, khổ 13 x 19 cm.

2

Lịch sử cách mạng xã Dương Nội, Nxb. Hà Nội, 1987, 130 trang, khổ 13 x 19 cm. Bổ sung và tái bản thành sách Lịch sử cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Dương Nội, 360 trang, khổ 14,5 x 20,5 cm, Đảng bộ xã Dương Nội (huyện Hoài Đức, Hà Tây) xuất bản, 2003.

3

Dương Liễu - truyền thống và cách mạng, Đảng bộ xã Dương Liễu (huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây) xuất bản, 1992, 125 trang, khổ 13 x 19 cm.

4

Lịch sử xã Đông La, Nxb. Lao động, Hà Nội, 1995, 230 trang, khổ 13 x 19 cm.

5

Hương ước và quản lý làng xã, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998, 280 trang, khổ 13 x 19 cm (giải Ba Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam, 1998).

6

101 truyện pháp luật thời xưa, Nxb. Thanh niên, 1999, 255 trang, khổ 13 x 19 cm; Bổ sung, sửa chữa thành “Những câu chuyện pháp luật thời xưa (2 tập), 487 trang, khổ 14,5 x 20,5 cm, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2005 (chuẩn bị tái bản lần thứ ba).

7

Lịch sử và truyền thống xã Ngọc Hồi, Đảng bộ xã Ngọc Hồi (huyện Thanh Trì, Hà Nội) xuất bản, 2001, 200 trang, khổ 14, 5 x 20,5 cm.

8

Tiến sĩ Nho học Thăng Long - Hà Nội, Nxb. Hà Nội, 2004, 240 trang, khổ 14, 5  x 20,5 cm; Sửa chữa, bổ sung thành sách cùng tên, Nxb. Thanh niên, Hà Nội, 2005, 352 trang, khổ 14, 5 x 20, 5 cm; tái bản năm 2009.

9

Những kế sách dựng xây đất nước của cha ông ta. Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2004, 280 trang, khổ 14,5  x 20,5 cm; Sửa chữa, bổ sung và tái bản thành Những kế sách xây dựng đất nước của cha ông ta; 452 trang, Nxb. Chính trị Quốc gia, 2018.

10

 Nhà nước và pháp luật thời phong kiến ở Việt Nam - những suy ngẫm, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2005, 432 trang, khổ 14,5  x 20,5 cm.

11

Hành trình về làng Việt cổ, tập 1 (Các làng quê Xứ Đoài), Nxb. Từ điển Bách khoa, Hà Nội, 2008; 432 trang, khổ 14,5 x 20,5cm (giải Khuyến khích của Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam, 2008).

12

Tứ Hiệp - truyền thống lịch sử văn hóa và cách mạng, Nxb. VHTT, Hà Nội, 2009, 294 trang, khổ 14, 5 x 20,5 cm.

13

Giáo dục và khoa cử Nho học Thăng Long - Hà Nội, Nxb. Hà Nội, 2010; 956 trang, khổ 16 x 24 cm.

14

Lịch sử cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Vân Canh (huyện Hoài Đức, thành phố. Hà Nội), Đảng bộ xã Vân Canh xuất bản, 2010; 402 trang, khổ 14, 5 x 20,5 cm.

15

Đại Áng - truyền thống lịch sử văn hóa và cách mạng, Nxb. Hà Nội, 2011; 274 trsng khổ 14,5 x 20,5 cm (Bổ sung, sửa chữa từ sách Lịch sử xã Đại Áng, Đảng bộ xã Đại Áng (huyện Thanh Trì, Hà Nội) xuất bản, 2001, 172 trang, khổ 14,5 x 20,5 cm.

16

Nguyệt Áng - làng khoa bảng, Nxb. Hà Nội, 2011, 148 trang, khổ 14, 5 x 20,5 cm.

17

Nghĩa tình Vạn Phúc - Thanh Mai, Đảng bộ xã Vạn Phúc (huyện Thanh Trì) và Đảng bộ xã Thanh Mai (huyện Thanh Oai) xuất bản, 2012; 212 trang, khổ 14, 5 x 20,5 cm.

18

Các tộc người ở Việt Nam (Giáo trình), Nxb. Thời đại, 2012, 292 trang, khổ 14,5 x 20,5 cm.

19

Xuân Canh- truyền thống lịch sử văn hóa và cách mạng, Nxb. Hà Nội, 2014; 448 trang, khổ 14,5 x 20,5 cm.

20

Thụy Lâm - truyền thống lịch sử văn hóa và cách mạng, Nxb. Hà Nội, 2017; 416 trang, khổ 14,5 x 20,5 cm.

21

Liên Hà - Truyền thống lịch sử văn hóa và cách mạng, Nxb. Chính trị Quốc gia, 2019; 462 trang khổ 14,5  x 20,5 cm (có sự cộng tác về ảnh của TS. Nguyễn Thu Hiền), bổ sung (giai đoạn 2000 - 2018) từ bản sách cùng tên do tác giả biên soạn, Đảng bộ xã Liên Hà xuất bản, 2004; 350 trang, khổ 14,5  x 20,5 cm.

22

Lịch sử cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Kim Chung (1930 -2019), Nxb. Hồng Đức, 2019; 393 trang, khổ 14,5 x 20,5 cm.

23

Lịch sử cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Thanh Mai (1930 – 2018), Nxb. Chính trị Quốc gia 2019; 376 trang, khổ 14,5 x 20,5 cm.

 

B. SÁCH CHỦ BIÊN VÀ ĐỒNG CHỦ BIÊN

1

Lịch sử cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Yên Nghĩa (Chủ biên), Đảng bộ xã Yên Nghĩa (huyện Hoài Đức, Hà Tây) xuất bản, 1998, 300 trang, khổ 13 x 19 cm.

2

Các làng khoa bảng Thăng Long - Hà Nội (Đồng Chủ biên), Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004, 574 trang, khổ 15 x 22 cm; Tái bản có bổ sung năm 2010, cùng Nhà xuất bản, 630 trang khổ 16 x 24 cm.

3

Công an nhân dân huyện Hoài Đức - 60 năm xây dựng và trưởng thành (1945 - 2005), Nxb. Chính trị Quốc gia, 2005, khổ 14,5 x 20,5 cm. Chủ biên và viết các chương I, III, IV Phụ lục.

4

Làng nghề thủ công huyện Thanh Oai (Hà Nội), truyền thống và biến đổi, Nxb. KHXH, Hà Nội, 2009, khổ 14,5 x 20,5 (Giải Ba A Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam, 2009).

5

Đông Anh với nghìn năm Thăng Long - Hà Nội (Đồng Chủ biên), Nxb. Hà Nội, 2010, khổ 16 x 24 cm.

6

Bát Tràng - làng nghề, làng văn, Nxb. Hà Nội, 2013; 570 trang, khổ 16 x24 cm (giải Nhì Hội VNDG Việt Nam 2012).

7

Hành trình về làng Việt cổ (các làng quê Xứ Nam), Nxb. VHTT, Viện Văn hóa, Hà Nội, 2013; 672 trang, khổ 14, 5 x 20,5 cm (giải Ba B, Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam 2013).

8

Một số vấn đề về kinh tế - xã hội ở các vùng biên giới Việt Nam, Nxb. KHXH, Hà Nội, 2013.

9

Bách khoa thư phần Hà Nội mở rộng, tập 6. Giáo dục (Đồng Chủ biên), Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 635 trang, khổ 16x 24 cm.

10

Địa chí Hoài Đức, (Tổng Chủ biên), Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2 tập, 1.335 trang, khổ 19x 27 cm.

11

Một số vấn đề xã hội và văn hóa của cộng đồng cư dân ven biển và hải đảo từ Đà Nẵng đến Khánh Hòa, góc nhìn Dân tộc học (Đồng Chủ biên), Nxb. KHXH, Hà Nội, 2019, 380 trang.

 

C. CÁC CUỐN SÁCH  CÓ BÀI VIẾT

 

1

Tìm hiểu cảnh quan đồng bằng, Viện Đông Nam Á xuất bản, 1984; Bài “Ghi chép bước đầu về cảnh quan làng Đào Xá”, tr. 11 - 67. In lại trong Lịch sử văn hóa Đông Nam Á, Nxb. Văn hóa - Thông tin,  tr. 831-826.

2

Tìm hiểu làng Việt, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1990.  Chương 2 “Cung cách điều khiển môi trường từng phần ở trung du”, tr.35 - 83. Mục “Những liên kết cơ cấu cổ truyền qua thực tế chợ làng trung du ở Đào Xá”, tr. 132 - 158.

3

Nông dân và nông thôn Việt Nam thời cận đại, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1990, tập I. Bài “Nghề phụ gia đình của nông dân Việt Nam trước Cách mạng Tháng Tam’ (viết chung), tr. 150 - 177.

4

Làng cổ truyền ở Việt Nam (tiếng Anh, tiếng Pháp), Nxb. Thế giới, Hà Nội, 1993.

5

Lịch sử cách mạng phường Láng Thượng, Đảng bộ phường Láng Thượng (quận Đống Đa, Hà Nội) xuất bản, 1993.Phần thứ ba “Láng Thượng xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc” (1954 - 1991), tr. 93 - 134.

6

 Tam Sơn - truyền thống và hiện đại, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1993. Phần 1 “Lịch sử và truyền thống cách mạng xã Tam Sơn”, tr. 11 - 116.

7

 The traditiona villagel in Vietmam, The gioi Publisher, 1993. Bài “Sideline occupatitions of peasant houscholds in Vietnam”, tr. 369 – 374 (viết chung).

8

Le traditonnel village au Vietnam, Bài “Les mestier d’ appoint de la famille paysane du Vietnam”, tr. 396 – 402 ((viết chung).

9

Hà Tây làng nghề làng văn, tập II, Sở VHTT Hà Tây xuất bản, 1994. Bài “Làng La Cả” và bài “Vùng Canh văn vật”, tr. 259 - 296.

10

Đống Đa trong những năm đấu tranh giành chính quyền và kháng chiến chống thực dân Pháp, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1994.Chương 1 “Quận Đống Đa - đôi nét về cảnh quan địa lý và truyền thống lịch sử”, tr.7 - 24.

11

Các giá trị truyền thống và con người Việt Nam hiện nay, Đề tài KX 07 - 02 “Các giá trị truyền thống và con người Việt Nam hiện nay” xuất bản, 1994. Bài “Truyền thống Việt Nam qua tư liệu hương ước” (địa bàn thử nghiệm: các làng xã tỉnh Hà Tây)”, tr. 154 - 225.

12

Kinh nghiệm tổ chức và quản lý nông thôn Việt Nam trong lịch sử, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1994. Mục I “Lệ làng - mấy nét về nội dung và bài học kinh nghiệm quản lý làng xã’, tr. 199 - 216.

13

Sociology rurale, Progame Flueve Rouge (Chương trình nghiên cứu đồng bằng Sông Hồng), 1994. Bài “Vai trò của dòng họ trong hoạt động kinh tế ở nông thôn hiện nay (qua thực tế làng Đào Xá, xã An Bình, huyện Nam Thann, tỉnh Hải Hưng” (viết chung).

14

Đại hội VIII Đảng Cộng sản Việt Nam và những vấn đề cấp bách của khoa học pháp lý, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998.Bài “Đại hội VIII và những vấn đề tự quản ở cơ sở”, tr. 723 - 732.

15

Thủy lợi và quan hệ làng xã, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997. Chương I “Mấy nét về địa bàn nghiên cứu”, Chương II “Thủy lợi và quan hệ làng xã trước khi cải tạo đồng ruộng”,Chương III  “Thủy lợi thời kỳ hợp tác hóa cải tạo đồng ruộng”.

16

Nghiên cứu Việt Nam, một số vấn đề về lịch sử - kinh tế - xã hội - văn hóa, Nxb. Thế giới, 1998. Bài “Bàn thêm về mối quan hệ giữa làng và xã qua quy mô cấp xã thời phong kiến”, tr. 98 - 107.

17

Xây dựng làng văn hóa Hà Tây, Sở VHTT Hà Tây xuất bản, 1998. Bài “Làng Giá - Yên Sở, dấu nối văn hóa hôm qua và hôm nay”, tr.7 - 16.

18

Văn hóa, lối sống và môi trường, Nxb. VHTT, Hà Nội, 1998. Chương III “Lối sống truyền thống của người Việt Nam”, tr. 89 - 133.

19

Lịch sử cách mạng xã Thượng Cát, Đảng bộ xã Thượng Cát (huyện Từ Liêm, Hà Nội) xuất bản, 1998. Chương 1 “Ánh sáng cách mạng soi vào xã Thượng Cát, các phong trào cách mạng từ năm 1930 đến 1945” (tr. 29 - 55). Chương II “Thượng Cát ra sức củng cố chính quyền cách mạng và kháng chiến chống thực dân Pháp (từ tháng 9 năm 1945 đến tháng 10 năm 1954) (tr. 56- 89).

20

Vương Hoàng Tuyên - Nhà giáo, nhà dân tộc học, Nxb. Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 1999. Bài “Một chút hồi ức của tôi với Thầy Vương Hoàng Tuyên”, tr.214 - 216.

21

Kho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam, Nxb. Văn hóa Dân tộc, Tạp chí VHNT Hà Nội, 2000; tái bản năm 2014 và đổi tên thành Lễ hội truyền thống các dân tộc Việt Nam. Bản in năm 2014 có các bài về Hội lễ làng Đào Xá (tr. 246 - 252), Hội chùa Tam Sơn (tr. 444 - 457)

22

Người Việt ở đồng bằng Bắc Bộ, Nxb. Khoa học xã hội, 2000. Chương “Môi trường nhân văn của người Việt ở đồng bằng Bắc Bộ”, tr. 517 - 566.

23

Hệ thống chính trị cấp cơ sở và dân chủ hóa đời sống xã hội nông thôn miền núi, vùng dân tộc thiểu số, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001. Mục 6 “Vai trò của già làng, trưởng bản, trưởng thôn và của luật tục đối với quá trình thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở” (tr. 49 - 63).

24

Xây dựng tư tưởng đạo đức, lối sống và đời sống văn hóa ở Thủ đô Hà Nội trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa và hiện đại hóa, Viện Văn hóa, Sở VHTT Hà Nội xuất bản, 2001. Bài “Truyền thống hiếu học và khoa bảng của Thăng Long - Hà Nội, mấy ghi nhận bước đầu”, tr. 158 - 178.

25

Địa chí Quảng Ninh, Nxb. Thế giới, Hà Nội, 2002. Tập 3, Mục II, “Gia đình, dòng họ, làng xã người Kinh ở Quảng Ninh”, Chương 1, Gia đình, dòng họ, làng xã, tr. 30 - 72. Mục I, “Dân tộc Việt”, Chương VII. Phong tục tập quán các dân tộc tỉnh Quảng Ninh, tr. 499 - 512.

26

Văn hóa Bắc Giang, Sở Văn hóa Thông tin Bắc Giang, 2002. Bài “Một số phong tục tập quán tốt đẹp của các dân tộc ở Bắc Giang cần được bảo tồn và phát huy”, tr. 107 - 118”.

27

Phát triển kinh tế - xã hội và môi trường các tỉnh ven biển Việt Nam, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 2003. Mục 1 “Cư dân ven biển Việt Nam và truyền thống ứng xử với nguồn tài nguyên ven biển”, tr. 219 - 223. Mục 5 “Đời sống văn hóa của cư dân ven biển”, tr. 234 - 241.

28

Khoa Du lịch - 10 năm xây dựng và phát triển (1993 - 2003), Khoa Du lịch, Viện Đại học Mở Hà Nội xuất bản, 2003. Bài “Dân tộc học với sinh viên khoa Du lịch”, tr. 79 - 84.

29

Lắng nghe người nghèo nói, Viện Kinh tế học, Actionaid, Hà Nội, 2004. Các bài về các nhân vật ở các trang 93 - 96, 103 - 106, 146 - 150, 239 - 242, 255 - 258, 311 - 314, 320 - 323, 334 - 337, 338 - 341, 342 - 345.

30

Lịch sử Đảng bộ xã Cổ Loa (1945 - 2005), Nxb. Chính trị Quốc gia, 2005. Chương 1 “Cổ Loa: vài nét về lịch sử và văn hóa”, tr. 15 - 80.

31

Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng đội ngũ cán bộ công chức, Nxb. Chính trị Quốc gia, 2005. Chương III “Kinh nghiệm tuyển chọn và sử dụng quan lại trong lịch sử Việt Nam”, tr. 123 - 181.

32

Văn hóa truyền thống ngoại thành Hà Nội dưới tác động của kinh tế thị trường, Nxb. Văn hóa Thông tin, 2005. Mục I “Khái quát về văn hóa truyền thống làng xã ngoại thành Hà Nội”, tr. 11- 72.

33

Việt Nam đất nước con người, Nxb. Chính trị Quốc gia, 2005. Mục “Các dân tộc ở Việt Nam”, tr. 31 - 44. Mục “Phong tục tập quán, tín ngưỡng trong văn hóa các dân tộc Việt Nam”, tr. 562 - 579. Năm 2010, sách được tái bản, 2 bài trên được sử dụng lại tại các trang 25 - 36, 474 - 486.

34

Quân và dân Tây Bắc với chiến thắng Điện Biên Phủ, Nxb. Quân đội nhân dân, 1999. Bài “Điện Biên Phủ dưới góc nhìn dân tộc học - lịch sử”, tr.316 -327. In lại trong Điện Biên Phủ - Hợp tuyển công trình khoa học, Nxb. Chính trị Quốc gia,, 2005, tr. 58 - 66.

35

Làng Việt Nam, đa nguyên và chặt, Nxb. Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2006.  Bài “Nạn cường hào làng xã thời phong kiến”, tr.279 - 299.

36

 Công an huyện Hoài Đức, 60 năm xây dựng và trưởng thành, Nxb. Chính trị Quốc gia, 2005. Chương I  “Vài nét về huyện Hoài Đức”, tr. 13 – 48; Chương IV “Công an huyện Hoài Đức trong thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc”, tr. 138 -  189. Kết luận Phụ lục, tr. 190 - 212.

37

Địa chí Bắc Giang, Sở Văn hóa Thông tin Bắc Giang, Trung tâm UESCO thông tin tư liệu lịch sử và văn hóa Việt Nam, 2006. Tập 1, các mục “Gia đình” (tr. 211 - 224), “Làng bản” (tr. 235 - 256). Tập 2, Chương VI. “Phong tục tập quán”, tr. 188 - 245.

38

Di sản văn hóa Bắc Giang - bước đầu tìm hiểu truyền thống văn hóa các dân tộc, Bảo tàng Bắc Giang, 2006. Bài “Một số ý kiến về văn hóa làng nghề tỉnh Bắc Giang”, tr.264 - 282. Bài “Một số phong tục tập quán tốt đẹp ở Bắc Giang cần được bảo tồn và phát huy”, tr. 333 - 348.

39

Cụ Bùi Bằng Đoàn,  Nxb. Thanh niên, Hà Nội, 2006. Mục “Lịch sử - văn hóa làng Liên Bạt, quê hương cụ Bùi Bằng Đoàn”, tr.39 - 83.

40

Việt Nam đất nước con người, Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 2008. Mục “Các dân tộc ở Việt Nam”, tr. 101 - 136.

41

 Tổng tập Nghìn năm văn hiến Thăng Long, Nxb. VHTT, 2009. Mục “Tổ chức hành chính và bộ máy quản lý Thăng Long - Hà Nội qua các thời kỳ lịch sử”, tập II, tr. 2175 - ? ....Mục “Giáo dục và khoa cử Nho học Thăng Long - Hà Nội”, tập II, tr. 1432 – 1520 ???

42

Các vị, Tư nghiệp & Tế tửu Văn Miếu - Quốc Tử Giám Hà Nội, Nxb. VHTT, 2010. Các bài về các vị: Ngô Sĩ Liên (tr. 96 - 97), Nguyễn Bá Ký (tr. 98 - 99), Hoàng Bồi (99 - 101), Hà Tông Trình (tr. 101 - 102), Nguyễn  Như Uyên (105 - 106), Bùi Xương Trạch (113 - 115), Nguyễn Thẩm (159 - 160), Phan Caanjv (198 - 199).

43

Vai trò của các tổ chức xã hội đối với phát triển và quản lý xã hội, Nxb. CTQG, Hà Nội, 2010. Mục “Sự hình thành các tổ chức xã hội trong lịch sử nước ta”, tr. 76 - 92.

44

Những yếu tố tác động đến phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội trong tiến trình đổi mới ở Việt Nam, Nxb. KHXH, 2010. Bài “ Thiết chế làng xã và con người Việt Nam truyền thống - những ảnh hưởng đến quản lý xã hội và phát triển xã hội ở nước ta hiện nay”, tr. 281 - 311.

45

Quan hệ tộc người và phát triển xã hội ở Việt Nam hiện nay, Nxb. Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2010. Bài “Một số vấn đề về quan hệ dân tộc liên biên giới ở vùng Đông Bắc hiện nay”, tr. 75 - 90.

46

Tổng tập nghề và làng nghề truyền thống Việt Nam, NXb. KHXH, 2011. Tập 3, Bài “Làng điêu khắc gỗ Dư Dụ”, tr. 169 - 187.  Tập 5, Bài “Làng Chuông với nghề làm nón” (viết chung), tr. 90 - 153.

47

Phát triển xã hội và quản lý xã hội phát triển xã hội ở Việt Nam - một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb. KHXH, Hà Nội, 2012. Trang 233 - 236 (Chương “Con người và nguồn nhân lực”) Trang 265 - 285 (Chương “Những vấn đề văn hóa xã hội”).

48

Văn hóa các tộc người vùng lòng hồ và vùng tái định cư thủy điện Sơn La, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 2012. Mục “Canh tác ruộng nước và nương rẫy của người Kinh” (tr. 45 - 52); Mục “Phương tiện đi lại và vận chuyển của người Kinh”, tr. 518 – 520; Mục “Tổ chức xã hội của người Kinh (Việt)”, tr. 543 – 546; Mục “Văn hóa tâm linh và tôn giáo, tín ngưỡng của người Kinh”, tr. 699 – 704; Mục “Tri thức địa phương trong sản xuất nông nghiệp của người Kinh”, tr. 790 - 793.

49

Danh nhân họ Bùi, Nxb. Hội Nhà văn, 2013. Bài “Đóng góp của cộng đồng họ Bùi với Thăng Long - Hà Nội”, tr. 53 - 78.

50

Các dân tộc ở Việt Nam, Nxb. Chính trị Quốc gia, 2015, tập 1 (Nhóm Ngôn ngữ Việt - Mường) Bài “Dân tộc Kinh (Việt)”, tr. 88 - 400. Bài “Dân tộc Thổ” (viết chung), tr. 475 - 610.

51

Các dân tộc ở Việt Nam, Nxb. Chính trị Quốc gia, 2016, tập 3 (Nhóm Ngôn ngữ Môn/ Khơ - me); Bài “Dân tộc Ơ - đu” (viết chung), tr. 1203 - 1291.

52

Tục hay, lệ lạ Thăng Long - Hà Nội, Nxb. Phụ nữ, 2016. Bài “Tục lệ làng Bát Tràng”, tr. 500 - 504.

53

Làng cổ Hà Nội, Nxb. Hà Nội, 2019. Tập 1 có bài về các làng: Bát Tràng (tr. 43 - 59), Canh Hoạch (tr. 88 - 103), Chuông - Phương Trung (tr. 154 - 169), Đông Ngạc (tr. 237 - 257), Giá - Yên Sở (tr. 289 - 304), Hậu Ái (tr. 382 - 393), Kim Hoàng (tr. 514 - 531).Tập 2 có bài về các làng: Nguyệt Áng (tr. 71 - 84), Sơn Đồng (tr. 255 - 268), Tả Thanh Oai (tr. 297 - 312), Thụy Lôi (tr. 384 - 402).

D. CÁC BÁO CÁO HỘI NGHỊ, HỘI THẢO KHOA HỌC, HỘI NGHỊ THÔNG BÁO ĐƯỢC IN THÀNH KỶ YẾU HOẶC SÁCH

1

Xây dựng Quy ước làng văn hóa ở Hà Bắc, Sở VHTT - TT Hà Bắc xuất bản, 1993 (Kỷ yếu). Bài “Tính tích cực và hạn chế của hương ước qua một số bản hương ước ở Hà Bắc”, tr. 41 - 48. Bài “Từ hương ước làng cũ đến quy ước làng ngày nay, kế thừa và phát triển” (viết chung), tr. 49 - 56.

2

Xã hội và pháp luật, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1994. Bài “Luật tục các dân tộc ít người và việc áp dụng pháp luật”, tr. 207 - 222.

3

Thông báo Hán Nôm học 1995, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996. Bài “Tài liệu Hán Nôm và tài liệu Dân tộc học”, tr. 67 - 74.

4

Thông báo Hán Nôm học 1996, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997. Bài “Làng La Cả - bề dày văn hóa qua tư liệu Hán Nôm”, tr.85 - 94.

5

Phạm Thận Duật - sự nghiệp văn hóa và sứ mệnh Cần vương, Hội KHLS Việt Nam xuất bản, 1997. Bài “Phong tục tập quán các dân tộc ít người qua Hưng Hóa ký lược”, tr. 182 - 196.

6

Lê Thánh Tông- con người và sự nghiệp, Nxb. Đại học Quốc gia, Hà Nội, 1997. Bài “Vua Lê Thánh Tông và pháp luật”, tr. 107 - 118.

7

Thông báo Hán Nôm học 1997, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998. Bài “Tư liệu Hán Nôm ở làng Nguyệt Áng, huyện Thanh Trì, Hà Nội”, tr.98 - 107. Bài “Tư liệu Hán Nôm ở khu Hà Nam, huyện Hyên Hưng, Quảng Ninh” (bút danh Trần Đình Tấn, viết chung), tr.224 - 242. Bài Vĩnh Kiều gia phả, phác họa về một dòng họ khoa bảng”, tr. 108 - 113.

8

Danh nhân Tô Hiến Thành - cuộc đời và sự nghiệp, Sở VHTT tỉnh Hà Tây xuất bản, 1999. Bài “Nhà Lý dưới hai triều vua Anh Công - Cao Tông và công lao của Tô Hiến Thành”, tr. 62 - 71.

9

 Luật tục và phát triển nông thôn hiện nay ở Việt Nam, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000. Bài “Ba thời kỳ phát triển của hương ước” (viết chung), tr. 123 - 140. Bài “Hương ước và pháp luật”, tr. 876 - 901.

10

Thông báo Hán Nôm học năm 2000, Viện Nghiên cứu Hán Nôm xuất bản.  Bài Lư sử điển yếu điều lệ - một văn bản có giá trị”, tr. 121 - 129. Bài “Một bản hương ước có giá trị - hương ước làng Giáp Nhất, tỉnh Hà Nam” (bút danh Thạch Quốc Hà, viết chung), tr. 144 - 155.

11

Thông báo Hán Nôm học năm 2001, Viện Nghiên cứu Hán Nôm xuất bản. Bài “Về quê quán của một số tiến sĩ thời phong kiến”, tr. 130 - 138.

12

Thông báo Văn hóa dân gian 2001, Nxb. Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2002. Bài “Về nguyên nhân hình thành của các gia đình và dòng họ khoa bảng từ quan niệm tín ngưỡng về mồ mả”, tr. 910 - 919.

13

Thông báo Việt Nam học - kỷ yếu hội thảo Quốc tế lần thứ nhất, tập III, Nxb. Thế giới, 2001, tập III. Bài “Nghiên cứu về làng khoa bảng - một loại hình làng Việt, một dáng nét văn hóa Việt Nam”, tr. 367 - 373.

14

Histoire de la Cofidication Juridique au Vietnam (Lịch sử điển chế pháp luật ở Việt Nam), Faculté de Droit, L’ Université De Montpellier, 2001. Bài “Les conventions vilageoises au Vietnam”, tr. 125 - 146.

15

Tập tục truyền thống với việc bảo đảm quyền bình đẳng của phụ nữ và quyền trẻ em ở Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu quyền con người & Viện Thông tin khoa học thuộc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2001 (Kỷ yếu). Bài “Lệ tục làng Việt và ảnh hưởng của nó đến việc bảo đảm quyền bình đẳng của phụ nữ và trẻ em”, tr. 53 - 67.

16

Thông báo Hán Nôm học năm 2002, Viện Nghiên cứu Hán Nôm xuất bản, Hà Nội, 2003. Bài “Bản Mục lục và thi đọc Mục lục của làng Phú Thị” (viết chung), tr. 128 - 134.

17

Thông báo Văn hóa dân gian 2002, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 2003.       Bài “Nhân đọc sách Văn hóa khoa bảng làng Đông Ngạc, nghĩ về việc biên soạn địa chí văn hóa hiện nay” (bút danh Thiết Hà), tr. 994 - 1004. Bài “Trở lại vấn đề quê hương Ỷ Lan” (viết chung), tr. 1005 - 1014.

18

Hương ước trong quá trình thực hiện dân chủ ở nông thôn Việt Nam hiện nay, Nxb. Chính trị Quốc gia, 2003. Bài “Khái quát về sự hình thành và phát triển của hương ước mới từ đầu thập kỷ 90 thế kỷ XX đến nay”, tr. 126 - 149.

19

Dân tộc học Việt Nam thế kỷ XX và những năm đầu thế kỷ XXI, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 2003. Bài “Một số ý kiến xung quanh việc nghiên cứu hương ước làng Việt”, tr. 367 -382.

20

 Làng Tam Sơn - truyền thống và hiện đại, Sở VHTT tỉnh Bắc Ninh, UBND xã Tam Sơn (huyện Từ Sơn, Bắc Ninh) xuất bản, 2003. Bài “Tam Sơn - làng khoa bảng”, tr. 95 - 110. Bài “Hội chùa Tam Sơn - nét văn hóa độc đáo”, tr. 111 - 124.

21

Thông báo Hán Nôm học năm 2003, Viện Nghiên cứu Hán Nôm xuất bản, Hà Nội, 2004. Bài “Tinh thần tôn sư trọng đạo qua một tấm bia cổ ở một làng khoa bảng”, tr. 171 - 176.

22

 Một số vấn đề Văn hiến Hà Tây, truyền thống và hiện đại, Sở VHTT tỉnh Hà Tây xuất bản, 2004. Bài “Có một văn hiến Hà Tây qua các làng khoa bảng”, tr. 95- 105.

23

Thông báo Hán Nôm học 2004, Viện Nghiên cứu Hán Nôm, 2005. Bài “Hệ thống bia ở cụm di tich  đình - đền - chùa làng Phú Thị (Gia Lâm, Hà Nội)”, tr. 158 - 167.

24

Thông báo Dân tộc học 2005, Nxb. Khoa học xã hội, 2006. Bải “Tư liệu về tổ chức giáp của làng Giá - Yên Sở trước Cách mạng Tháng Tám”, tr.383 -387.

25

Thông báo Hán Nôm học 2005. Bài “Tài liệu văn bia ở xã Tứ Hiệp, Thanh Trì, Hà Nội”, tr. 221 - 228.

26

Thông báo Hán Nôm học 2006. Bài “Văn chỉ làng Liên Bạt Trù và truyền thống hiếu học, khoa bảng làng Bặt”, tr. 177 - 183.

27

Thông báo Văn hóa dân gian 2006, Nxb. Khoa học xã hội, 2008. Bài “Vài nét về làng điêu khắc gỗ Dư Dụ huyện Thanh Oai tỉnh Hà Tây”, tr. 602 - 614.

28

Thông báo Hán Nôm học 2007, Nxb. Khoa học xã hội, 2008.  Bài “Tài liệu Hán Nôm ở xã Vân Canh (huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây)”, tr. 212 - 221.

29

Quốc triều hình luật - những giá trị lịch sử và đương đại góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2008.  Bài “Lê Thánh Tông với việc giải quyết mối quan hệ giữa pháp luật với phong tục, tập quán”, tr.347 - 365.

30

Tìm hiểu về luật cư trú, Nxb. Hồng Đức, 2008.  Mục I “Vài nét về pháp luật cư trú Việt Nam trước năm 1945”, tr. 7 - 21.

31

Thông báo Hán Nôm học 2008. Bài “Tài liệu Hán Nôm ở làng Thổ Khối - một số giá trị lịch sử, văn hóa” (viết chung), tr. 271 - 280.

32

Bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống quận Thanh Xuân trong thời kỳ CNH- HĐH đất nước, UBND quận Thanh Xuân, 2009. Bài “Truyền thống hiếu học và khoa bảng của quận Thanh Xuân - vốn quý cần phát huy trong công cuộc hiện đại hóa”, tr. 106  - 116.

33

Kỷ yếu Hội thảo khoa học: 1000 năm vương triều Lý và Kinh đô Thăng Long, Nxb. Thế giới, 2009.  Bài Tầm nhìn của nhà Lý trong việc đặt nền móng cho nền giáo dục và khoa cử Nho học”, tr. 592 - 601.

34

1000 năm Thăng Long - Hà Nội với những sự kiện chính trị -  pháp lý trọng đại của đất nước, Nxb. Tư pháp, 2010. Bài “Vị thế và bộ máy chính quyền Thăng Long - Hà Nội trong hệ thống hành chính nước Đại Việt (1010 - 1888)” (viết chung), tr. 18 - 35. Bài “Nhà nước phong kiến với việc cử người đứng đầu Thăng Long - Hà Nội”, tr. 36 - 59.  Bài “Những sự kiện chính trị pháp lý có liên quan đến Thăng Long - Hà Nội” (viết chung), tr. 190 - 259.

35

 Những yếu tố tác động đến phát triển xã hội và quản lý xã hội trong tiến trình đổi mới ở Việt Nam, Nxb. KHXH, Hà Nội, 2010.  Bài “Thiết chế làng xã và con người Việt Nam truyền thống - những ảnh hưởng đến quản lý xã hội và phát triển xã hội ở nước ta hiện nay”, tr. 281 - 311.

36

Thông báo Hán Nôm học, 2010 - 2011, Nxb. Thế giới, 2012.  Bài “Văn bản Hán Nôm liên quan đến tục kết nghĩa giữa hai làng Vạn Phúc (huyện Thanh Trì) và Nga My (huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội) [viết chung], tr. 563 - 568.

37

Việt Nam trên đường hội nhập và phát triển bền vững (Hội thảo Quốc tế Việt Nam học 2012), Nxb. KHXH, Hà Nội, 2013. Bài “Phát huy vai trò của người Việt trong sự phát triển bền vững của quốc gia đa tộc người ở Việt Nam”, tr. 500 - 507.

38

Thông báo Hán Nôm học 2013, Nxb. Thế giới, 2014.  Bài “44 đạo sắc phong và một số vấn đề về thành hoàng làng Bát Tràng”, tr. 186 - 194.

39

Thông báo Hán Nôm học 2014, Nxb. Thế giới, 2015. Bài “Văn chỉ làng Phùng Xá (xã Phùng Xá, huyện Thạch Thất, Hà Nội) và một số vấn đề về nguồn gốc các nhà khoa bảng của làng (viết chung), tr. 215 - 219.

40

Thông báo Hán Nôm học 2015, Nxb. Thế giới, 2014. Bài “Bia hậu thần, hậu Phật niên hiệu Cảnh Trị tại đình làng An Thọ (xã An Khánh, huyện Hoài Đức, tp. Hà Nội), tr. 176 - 179.

41

Phát triển làng ở Đông Á: Lịch sử và Tương lai” (bản tiếng Hàn), Viện Nghiên cứu sách quý hiếm và thư tịch cổ thuộc Viện Hàn lâm khoa học Hàn Quốc, 2015.  Bài “Phong tục làng xã người Việt ở Việt Nam trong một số loại hình văn bản cổ: sự cố kết cộng đồng trong xã hội Việt Nam thời cận đại”, tr. 62 - 75.

42

Nhân học ở Việt Nam - một số vấn đề lịch sử, nghiên cứu và đào tạo, Nxb. Trí thức, Hà Nội, 2016.  Bài “Từ Chi và nghiên cứu làng xã - những điều ông dạy học trò”, tr. 143 - 154.

43

 Kỷ yếu Hội thảo khoa học Di sản văn hóa biển trong phát triển vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, Trường Đại học Quảng Nam, 2016. Bài “Tính cộng đồng trong đánh bắt xa bờ của ngư dân ven biển miền Trung”, tr. 72 - 80.

44

Thông báo Hán Nôm học 2016, Nxb. KHXH, Hà Nội, 2017. Bài “30 tấm bia ở chùa Nhạ Phúc (xã Lại Yên, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội”, tr. 130 - 134.

45

Những vấn đề cơ bản, cấp bách về dân tộc, tộc người ở nước ta hiện nay, lý luận và thực tiễn, Nxb. Khoa học xã hội, 2017. Bài “Một số vấn đề về thực hiện Nghị định 67 NĐ- CP qua thực tế ở ven biển miền Trung hiện nay” (viết chung), tr.257 -266.  Bài “Một số khía cạnh về cuộc sống và lối sống của ngư dân đánh bắt xa bờ (nghiên cứu tại xã Bình Minh, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam” (viết chung), tr. 563 - 575.

46

Cải cách pháp luật và xây dựng bộ máy nhà nước dưới triều vua Lê Thánh Tông, những giá trị lịch sử và đương đại, Nxb. Tư pháp, 2018.  Bài  “Lê Thánh Tông với việc xử lý quan lại phạm tội”, tr.142 - 155.

47

Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Nghiên cứu, bảo tồn và phát huy đặc trưng văn hóa Xứ Lạng”, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Lạng Sơn, 2018. Bài “ Người Việt với văn hóa Xứ Lạng”, tr. 106 - 115.

48

Một số vấn đề về dân tộc, tộc người ở vùng biên giới và liên xuyên biên giới nước ta hiện nay, Nxb. Khoa học xã hội, 2018.  Bài “Vai trò của người Việt trong xây dựng ý thức quốc gia - dân tộc ở vùng biên giới nước ta” (viết chung, tr. 73 - 84).

49

Thời đại Hùng Vương trong tiến trình lịch sử Việt Nam, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam, Hội Khoa học lịch sử Việt Nam, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam xuất bản. Bài “Phát huy các giá trị văn hóa tinh thần và cố kết cộng đồng làng chạ thời đại các Vua Hùng trong cuộc sống hiện nay”, tr. 610 - 620.

50

Diễn đàn khoa học “Tập quán mai táng của người Việt Nam - xu hướng biến đổi và những vấn đề đặt ra”, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam (Kỷ yếu).      Bài “Tục chôn cất truyền thống của người Việt ở Bắc Bộ”, tr. 43 - 54.

51

Một số vấn đề về tộc người và chính sách dân tộc ở nước ta hiện nay, Nxb. KHXH, 2019. Bài “Trở lại vấn đề vị thế của người Việt ở miền núi” (viết chung, tr. 226 - 234).

52

Văn Miếu - Quốc Tử Giám và giáo dục Nho học Việt Nam, Trung tâm hoạt động văn hóa khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám xuất bản, 2019. Bài “Giáo dục và khoa cử Nho học Thăng Long - Hà Nội: đặc điểm và thành tựu”, tr. 344 - 355.

   

TÁC GIẢ CÒN CÓ HƠN 50 BÀI (viết riêng và viết chung)

ĐĂNG TRÊN “NHỮNG PHÁT HIỆN MỚI VỀ KHẢO CỔ HỌC” , TỪ 1982 - 2014.

 

E. TẠP CHÍ

                     CÁC CHỮ VIẾT TẮT TÊN TẠP CHÍ

1. DTH           : Dân tộc học                                    11. NCLP      : Nghiên cứu lập pháp        

2. DC&PL     : Dân chủ và pháp luật       12. NN&PL   : Nhà nước và pháp luật

3. DSVH        : Di sản văn hóa                   13. NCKT      : Nghiên cứu kinh tế

4. HN              : Hán Nôm                             14. TTKHXH: Thông tin Khoa học xã hội

5. KCH          : Khảo cổ học                       15. VHDG     : Văn hóa dân gian

6. KHXH tp HCM :                                16. VNKHXH : Việt Nam Khoa học xã hội

Khoa học xã hội Tp. Hồ Chí Minh            17. XDLLCAND : Xây dựng lực lượng

7. LH              : Luật học                                                            công an nhân dân           

8. LSĐ         : Lịch sử Đảng                    18. XHH               : Xã hội học            

9. LSQS         : Lịch sử Quân sự               19. XN   : Xưa - Nay             

10. NCLS       : Nghiên cứu lịch sử             20. VHNT        : Văn hóa nghệ thuật.           

 

1

Về một loại hình ruộng đất công làng xã - loại đất công châu thổ ở một làng ven sông, NCLS, số 4/1981, tr. 26 - 33.

2

Sự phân hạng cư dân của một làng Việt cổ truyền ven sông Đáy, DTH, số 3/1981, tr. 52 - 60.

3

Hương ước, khoán ước trong làng xã (viết chung), NCLS, số 3/1982, tr. 43 - 48.

4

Quan hệ giao lưu buôn bán qua một chợ làng trung du trước Cách mạng Tháng Tám (viết chung), DTH, số 2 - 1983, tr. 21 - 26.

5

 Trở lại vấn đề “lão quyền” trong xã hội làng mạc cổ truyền người Việt, NCLS, số 2/1983, tr. 45 - 53.

6

Một vài suy nghĩ về các bản hương ước trước Cách mạng Tháng Tám, (bút danh Bùi Vũ, viết chung), LH, số 3/1983, tr. 40 - 47.

7

Cây sơn trong thế chân kiềng “lúa - sơn - cá” đối với đời sống cư dân một làng trung du, DTH, số 3/1984, tr. 38 - 43.

8

Người nông dân và pháp luật, LH, số 4/1984, tr. 31 - 35.

9

Về cuốn thần phả làng Đào Xá, HN, số 1/1985, tr. 96 - 99.

10

Đôi nét về vấn đề “trũng” qua một vùng trung du Vĩnh Phú, DTH, số 2/ 1985, tr. 45 - 50.

11

Việc giải quyết mối quan hệ giữa tập quán và pháp luật ở nước ta hiện nay, LH, số 4/1985, tr. 54 - 60.

12

 Tư liệu về hội lễ ở một làng trung du Vĩnh Phú, VHDG, số 1/1987, tr. 77 - 80.

13

Đọc sách “Lịch sử Đảng bộ Hà Sơn Bình”, LSĐ, số 2- 3/1987, tr. 82 - 84.

14

Hương ước của một làng ven đô (viết chung), HN, số 1/1991, tr. 26 - 30.

15

 Tư liệu về tình hình sở hữu ruộng đất ở một làng ven sông Đáy trước Cách mạng Tháng Tám, DTH, số 2/1992, tr. 26 - 30.

16

Một vài suy nghĩ về hiện tượng “Tái lập hương ước” ở nông thôn hiện nay, NN&PL, số 2/1993, tr. 6 - 12.

17

Hội chùa Tam Sơn, VHDG, số 3/1993, tr. 19 - 25.

18

Về một kiểu tổ chức làng xã ở đồng bằng Bắc Bộ, DTH, số 4/1993, tr. 22 - 28.

19

“Thượng cổ xã Tam Sơn đồng dân công ước chí”- một văn bản có giá trị, HN, số 4/1993, tr. 61 - 64.

20

Tam Sơn, truyền thống văn vật và cách mạng (viết chung), LSĐ, số 5/ 1993, tr. 19 - 22.

21

Lệ làng với sự phát triển kinh tế hàng hóa, XHH, số 4/1993, tr. 122 - 126.

22

Hội Giã La, VHDG, số 4/1994, tr. 19 - 23.

23

Vai trò của các quan hệ gia đình và dòng họ trong hoạt động kinh tế ở nông thôn hiện nay (viết chung), NCKT, số 3/1994, tr. 42 - 45.

24

Kinh nghiệm tổ chức và quản lý nông thôn Việt Nam trong lịch sử, TTKHXH, số 7/1994, tr. 11 - 14.

25

Các giá trị truyền thống và con người Việt Nam hiện nay, TTKHXH, số 8/1994, tr. 3 - 6.

26

Bản khoán ước phân chia lương giáo cuối thế kỷ XIX ở làng La Tinh (Hoài Đức, Hà Tây), DTH, số 4/1994, tr. 76 - 78.

27

Những đặc điểm chính của lệ làng trong lịch sử quản lý làng xã ở Việt Nam, NN&PL, số 1/1995, tr. 19 - 23.

28

 Tài liệu Hán Nôm tại cụm di tích Nguyễn Công Triều ở làng Đông Lao (Hoài Đức, Hà Tây), HN, số 1/1995, tr. 60 - 63.

29

Đền Di Ái và tài liệu Hán Nôm tại đây, HN, số 4/1995, tr. 78 - 80.

30

Vĩnh biệt Nhà Dân tộc học Trần Từ, DTH, số 4/1995, tr. 74 - 76.

31

Về việc soạn thảo hương ước hiện nay, TTKHXH, số 7/1995, tr. 21 - 26.

32

 Đôi điều về Quy ước làng hiện nay (viết chung), Chuyên đề Hương ước, Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý, 1996, 194 - 211.

33

Cải cách làng xã dưới triều Vua Lê Thánh Tông, DC&PL, số 6/1996, tr. 16 - 17.

34

Giới thiệu sách “Cải cách hành chính dưới triều Minh Mệnh”, NN& PL, số 1/1997, tr. 55 - 57.

35

 Vua Lê Thánh Tông với việc xây dựng đội ngũ quan lại trông coi pháp luật, DC&PL, số 8/1996, tr. 22 - 23.

36

Vấn đề bảo vệ an ninh ở làng xã xưa, XN, số 8/1996, tr. 19 - 20.

37

Nội dung và quy trình soạn thảo Quy ước làng (viết chung), LH, số 3/ 1996, tr. 37 - 45.

38

Gia Long với chủ trương cải tổ bộ máy quản lý và phong tục làng xã, DTH, số 3/1996, tr. 40 - 45.

39

Góc tâm lý truyền thống của người Việt xưa trong việc lấy vợ lấy chồng, Thế giới trong ta, số 63 (1997), tr. 32 - 33.

40

Giới thiệu sách “Văn hóa Hmông” của Trần Hữu Sơn, DTH, số 1/1997, tr. 77- 79.

41

Mấy suy nghĩ về các hình thức xử phạt trong một số quy ước làng ở Hà Bắc (viết chung), NN&PL, số 8/1996, tr. 34 - 41.

42

Tìm hiểu việc giữ gìn an ninh làng xã xưa qua một bản hương ước cổ, XDLLCAND, số 4/1997, tr. 36 - 37.

43

Phép khảo công với việc xây dựng đội ngũ quan lại trông coi pháp luật thời phong kiến, LH, số 5/1997, tr. 55 - 59.

44

Vua Lê Thánh Tông và pháp luật, NN&PL, số 9/1997, tr. 43 - 50.

45

Việc giải quyết đơn thư khiếu tố của dân trong xã hội phong kiến, LH, số 4/1998, tr. 15 - 20.

46

 Pháp luật của thời Chúa Trịnh Cương, NN&PL, số 6/1998, tr. 37 - 44.

47

Về chiếu cầu lời nói thẳng trong lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, DC&PL, số 6/1998, tr. 24 - 25.

48

 Có phải chiếu cầu lời nói thẳng đến triều đại Tây Sơn mới có ? XN, số 7/1998, tr. 14.

49

Về các bản hương ước làng Việt trước Cách mạng, XN, số 9/1998, tr. 13 - 14.

50

Trận chống càn Đại Thượng tháng 4 - 1952, LSQS, số 1/1999, tr. 50 - 52.

51

Nhà nước phong kiến với các phong tục tập quán làng xã, DC & PL, số 11/1999, tr. 24 - 25.

52

 Hương ước (Code of Village Regulations) and Stade Law, Vietnam Social Sciences, 1/2000, tr. 39 - 54.

53

 Hương ước và pháp luật, VHDG, số 1/2000, tr. 44 - 57.

54

Ba giai đoạn phát triển của hương ước, KHXH tp. Hồ Chí Minh, số 1/2000, tr. 59 - 67.

55

Tình hình tội phạm và việc áp dụng hình phạt dưới triều đại nhà Nguyễn, NN&PL, số 8/2000, tr. 35 - 44.

56

 Quy mô cấp xã ở Bắc Ninh xưa và nay, những vấn đề đặt ra, DTH, số 3/2000, tr. 63 - 69.

57

Vua Minh Mệnh với việc áp dụng hình phạt, LH, số 1/2000, tr. 8 - 13. (DC&PL, số 9/2000, tr. 27 - 28; XN số 6/2000, tr. 15 - 16 đăng lại).

58

Nhà nước phong kiến với việc giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo của dân, DC&PL, số 12/2000, tr. 29 - 30.

59

Lối sống truyền thống Việt Nam từ góc nhìn văn hóa pháp lý, DC&PL, số 1/2001, tr. 8 - 10.

60

Các tiến sĩ tuổi Tỵ thời phong kiến, XDLLCAND, số Xuân 2001, tr. 22 - 23.

61

Truyền thống hiếu học và khoa bảng của Hưng Yên - mấy ghi nhận bước đầu, VHNT, số 10/2001, tr. 27 - 31.

62

 Lương Đắc Bằng và 14 kế sách trị nước năm Canh Dần, XDLLCAND, số 1/2002, Xuân Nhâm Ngọ, tr. 57- 58.

63

 Đầu Xuân nói chuyện bộ Hình thư đời Lý năm Nhâm Ngọ - 1042, NCLP, số 1/2002, tr. 12 - 14.

64

 Lưu Quỹ và tờ sớ về 10 điều sách lược trị nước, NCLP, số 1/2002, tr. 11, 15.

65

Những năm Ngọ và nền hành chính, pháp luật Việt Nam thời phong kiến, NCLP, số 1/2002, tr. 33 - 34.

66

Các làng khoa bảng của Thăng Long - Hà Nội, mấy ghi nhận bước đầu, VHDG, số 2/2002, tr. 22 - 31.

67

 Đông Ngạc - làng khoa bảng (viết chung), DTH, số 3/2002, tr. 14 - 22.

68

 Chống tham nhũng - cách làm và kinh nghiệm của cha ông ta thời phong kiến, DC&PL, số 4/2002, tr. 17 -19.

69

 Các làng khoa bảng - nét văn hiến tiêu biểu của nghìn năm Thăng Long - Hà Nội, Văn hiến, số 9/2002, tr. 37 - 38.

70

 Về nguyên nhân, biểu hiện của sự tha hoá quyền lực của bộ máy quản lý làng xã thời phong kiến, NN & PL, số 11/2002, tr. 3 - 12.

71

 Đọc sách “Lịch sử triều Mạc (qua thư tịch và văn bia)”, NCLS, số 3/2002, tr. 91 - 93.

72

Tả Thanh Oai, làng khoa bảng (viết chung), NCLS, số XI - XII/2002, tr. 35 - 43.

73

Về cuốn sách "Văn hoá khoa bảng làng Đông Ngạc" (bút danh Đông Hà), HN, số 1/2003, tr. 60 - 65.

74

Mùa Xuân nói về tục kết chạ, Xây dựng LLCAND, số 1/2003, tr. 58- 59.

75

Cha ông ta bảo vệ di sản văn hóa, DSVH, số 2/2003, tr. 67 - 71.

76

 Kinh nghiệm của ông cha ta trong việc cử người giữ gìn an ninh - trật tự làng xã, Công an nhân dân, Xuân Quý Mùi.

77

Việc tuyển chọn và sử dụng quan lại trong lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, NN&PL, số 7/2003, tr. 46 - 53.

78

Thêm một vài đính chính và nghi vấn về các vị khoa bảng được chép trong các sách đăng khoa lục, NCLS, số 4 (329)/2003, tr. 89 - 94.

79

Villages of laureates in former imperial examiation of Thang Long - Hanoi, Vietnam social sciences, 5 (97)/2003, tr. 33- 48.

80

Về các dạng chia làng trên vùng châu thổ Bắc Bộ thời phong kiến, DTH, số 6/2003, tr. 24 - 31.

81

Cha ông ta bảo vệ ruộng đất công, DC&PL, số 1/2004 (số Chuyên đề về thị trường bất động sản), tr. 28 - 30.

82

200 năm Quốc hiệu Việt Nam, NCLP, số 1/2004, tr. 73 - 78.

83

Phú Thị làng cổ, làng khoa bảng (viết chung), VHDG, số 2/2004,  tr. 43 - 49.

84

Nhà nước thời Lê - Trịnh với việc thanh tra và giải quyết khiếu kiện, NN&PL, số 10/2004, tr. 9 - 13.

85

Về số lượng“Tiên công ở vùng Hà Nam qua tài liệu Hán Nôm, HN, số 5/2004, tr. 38 - 42.

86

Về hiện tượng làng không giáp vùng châu thổ Bắc Bộ, DTH, số 6/ 2004, tr. 17 - 22.

87

“La Nội, Ỷ La nhị xã lưu truyền khu hổ lang tích” và thực chất về hội Giã La, Hán Nôm, số 6/2005, tr. 32 - 36.

88

 Administrative organisation and leads of Thang Long - Hanoi in history, Vietnam social sciences, 5 (109)/2005, tr. 75 - 88.

89

 Thăng Long - Hà Nội đất khoa bảng, Người đọc sách, số 1/ 2004.

90

Cha ông ta sử dụng nhân tài, NCLP, số 1/2006, tr. 44 - 47.

91

Về cuốn sách “Các vị đại khoa tỉnh Bắc Ninh” (bút danh Đông Hà), HN, số 3/2006, tr. 66 - 75.

92

Administrative organisation and leads of Thang Long - Hanoi in history, Vietnam social sciences, 5 (115)/2006, tr. 95 - 106.

93

 Pháp luật nhà nước phong kiến Việt Nam với vấn đề cư trú, NN&PL, tr. 11 - 17.

94

Nghĩ và ngẫm về tính cách dân tộc, Tạp chí Doanh nghiệp và thương hiệu, số 01/2007, tr. 33 - 36.

95

Từ một hiện tượng chia làng, suy nghĩ về tính thống nhất và đồng thuận của làng Việt thời phong kiến,  DTH, số 5/2007, tr. 3 - 9.

96

Bảo vệ di sản văn hóa truyền thống ở các làng xã được chuyển thành phường tại Thủ đô Hà Nội (nghiên cứu trường hợp làng Tình Quang, phường Giang Biên, quận Long Biên (viết chung, bút danh Thạch Thiết Hà), DTH số 6/2007, tr. 39 - 45.

97

The Administrative organization and the leader of Hanoi under French domination (1886 - 1945), Việt Nam Social Sciens, 5 (121)/2007, tr.89 - 96.

98

Người Việt có thờ chó không? DTH, số 3/2008, tr. 34 - 40.

99

Giá trị lịch sử và tính đương đại của một bộ luật, KHXH (vùng Nam Bộ), số 4/2008, tr. 62 - 65.

100

 Người Việt và đô thị vùng Đông Bắc (viết chung), DTH, số 5/2009, tr. 9 -18.

101

Thích ứng của người Việt với nền nông nghiệp vùng Đông Bắc, DTH, số 5/2009, tr. 19- 26.

102

Về sự hình thành các gia đình khoa bảng và dòng họ khoa bảng của Thăng Long - Hà Nội, DTH số 4/2010, tr. 8-14.

103

 Vị thế của Thăng Long - Hà Nội với nền giáo dục và khoa cử Nho học Việt Nam, HN,  số 4/2010, tr. 13 - 20. [Đăng lại The Position of Thang Long - Hanoi with the Vietnammise Education and System of  Former Confucian Competition – Exsamination, Việt Nam Social Sciens, 5 (121)/2007, tr.52 – 63].

104

Những bài hay trên Tạp chí Dân tộc học năm 2010 - mấy nhận xét, DTH, số 1/2011, tr. 76 - 79.

105

 Những bài hay trên Tạp chí Dân tộc học năm 2011 - mấy ghi nhận, DTH, số 1/2012, tr. 73 - 75 .

106

 Nhìn lại việc nghiên cứu về làng Việt, DTH, số 5/2013, tr. 14 - 24.

107

 Một số khía cạnh về chuyển đổi kinh tế - xã hội của người Thổ ở Nghệ An (viết chung),  DTH, số 5/2013, 38 - 47.

108

 “Bàn về Nguồn gốc người Việt - người Mường”, DTH, số 1&2/2014, tr. 104 - 117.

109

 Hương ước trong quản lý xã hội nông thôn hiện nay, KHXH thành phố Hồ Chí Minh, số 9 (193)/2014, tr. 50 - 59.

110

Các tộc người thuộc ngôn ngữ Việt - Mường và Văn hóa Đông Sơn, KCH, số 4/2014, tr. 73 - 82. [Đăng lại Ethnic Groups of Viet Muong Languege and Dong Son Culture, Việt Nam Social Sciens, 4/2014, tr.82 - ….].

111

 Nghiên cứu về các dân tộc thuộc nhóm ngôn Việt - Mường thời gian tới (viết chung), DTH, số 1 - 2/2016, tr. 19 - 27.

112

The Role of village Convention in Rural Social Manegemant at Present, Vietnam Social Science, N 2 (172), 2016, tr. 34 - 47.

113

Giải quyết mối quan hệ giữa pháp luật và hương ước ở nông thôn, KHXH Việt Nam, số 6/2015, tr. 69 - 78.

114

Tính cộng đồng trong hoạt động đánh bắt hải sản của ngư dân ven biển miền Trung, DTH, số 3/2016, tr. 9 - 19.

115

 Ngư dân và “đầu nậu” ở ven biển miền Trung, DTH, số 6/2017 (viết chung), tr. 3 - 12.

116

 Bàn thêm về thiết chế giáp trong văn hóa làng Việt, DSVH, số 1/2018, tr.96- 101.

117

 Bàn về giới tinh hoa trong làng xã Việt Nam, KHXH, số 2/2018.

118

Về thời điểm khai hoang và thành lập huyện Kim Sơn, NCLS, số 1/2019, tr. 65- 73.

119

Bàn thêm về quan hệ buôn bán của người Việt, DTH, số 3/2019, tr. 15 - 23.

120

Quan hệ giữa các làng từ truyền thống đến hiện nay dưới góc nhìn Dân tộc học, DTH, số 5/2019, tr. 3 - 15.

121

Ảnh hưởng của văn hóa tộc người đối với việc thực hiện các chương trình, dự án quốc tế, nghiên cứu trường hợp ở xã EaNuôl, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đăk Lắk, DTH, số 5/2019, tr. 64 - 76.

 

II. GIẢNG DẠY, HƯỚNG DẪN LUẬN ÁN, LUẬN VĂN, KHÓA LUẬN

1. Các luận án tiến sĩ

 

Tên  luận án

 

Vai trò

hưỡng dẫn

Tên nghiên cứu sinh,

Thời gian đào tạo

Cơ quan công tác của nghiên cứu sinh

1

Những biến đổi về xã hội và văn hóa ở những làng quê được đô thị hóa theo phương thức chuyển xã thành phường

Hướng dẫn chính

Trần Thị Hồng Yến

(2007 - 2012)

Viện Dân tộc học

2

Hội chọi trâu Bạch Lưu (huyện

 Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc)

Hướng dẫn

Độc lập

Trần Thị Xuyến

(2011- 2014)

Sở VH, TT & DL

 tỉnh  Vĩnh Phúc 

3

Làng nghề thủ công Triều Khúc (xã Tân Triều, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội) - truyền thống và biến đổi

Hướng dẫn

Độc lập

Đỗ Ngọc Yến

(2011 - 2015)

Trung tâm

Thành cổ Hà Nội

4

 Quan hệ dòng họ ở làng gốm Bát Tràng (huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội)- truyền thống và biến đổi

Hướng dẫn

Độc lập

Nguyễn Thu Hiền

(2012 - 2015)

Bảo tàng Hà Nội

5

Thích ứng của người Việt (khối cư dân nông nghiệp) ở vùng thấp tỉnh Hà Giang

Hướng dẫn

Độc lập

Nguyễn Phương Thảo

(2010- 2015)

Đại học Công

nghiệp Hà Nội

6

Làng nghề cơ khi - mộc dân dụng Đại Tự (huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội)

Hướng dẫn

Độc lập

Nguyễn Đình Phúc

(2012 - 2015)

Học viện

Khoa học xã hội

7

Biến đổi văn hóa làng Phương La (huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình)

Hướng dẫn

Độc lập

Bùi Thị Dung

(2012- 2015)

Trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật Thái Bình

8

Phương thức mưu sinh của cư dân xã đảo Nghi Sơn (huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa) hiện nay

Hướng dẫn

Độc lập

Vũ Văn Tuyến

(2014 - 2017)

Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa

9

Nghề làm giầy da ở hai làng Giẽ Thượng và Giẽ Hạ (xã Phú Yên, huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội

Hướng dẫn

Độc lập

Nguyễn Văn Ngự

(2015 - 2019)

Huyện ủy

Phú Xuyên

10

Sinh kế của người Mường xã Cẩm Lương, huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa hiện nay

Hướng dẫn

chính

Nguyễn Thế Anh

(2015 - 2019)

Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa

11

Văn hóa ứng xử trong nghề chế biến nông sản của cư dân làng Mậu Hòa (xã Minh Khai, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội)

Hướng dẫn

độc lập

Nguyễn Thị Thanh Hòa (2016 - 2019)

Trường Đại học Thủ đô

 

2. Các luận văn thạc sĩ

 

Tên luận văn

Tên thạc sĩ,

Thời gian đào tạo

Cơ quan công tác của học viên, địa chỉ liên hệ

1

Vai trò của hương ước làng Giáp Nhất trong xây dựng làng văn hóa ở tỉnh Hà Nam

(Cơ sở đào tạo: ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI)

Hoàng Hoa Vinh  (2000)

Sở VH - TT

Hà Nam

2

Văn hóa truyền thống làng Phú Thị

(ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI)

Lê Thị Thu Hà (2002)

Đại học Văn hóa

Hà Nội

3

Văn hóa truyền thống làng Viêm Xá

(ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI)

Đỗ Thị Thủy (2003)

Sở VH - TT

Bắc Ninh

4

Hương ước mới với việc xây dựng làng văn hóa ở huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình

(ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI)

Dương Xuân Thoạn

(2004)

Trưởng Cao đẳng VHNT Thái Bình

5

Văn hóa dòng họ Nguyễn Quý làng Đại Mỗ (xã Đại Mỗ, huyện Từ Liêm, Hà Nội)

(ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI)

Đỗ Thị Phương Anh

(2006)

Bộ Khoa học và Công nghệ

6

Nghề trồng đào ở làng Nhật Tân  (Hà Nội) (ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI)

Trần Văn Thưởng (2007)

Sở VH- TT

Hà Nội

7

Làng Chuông với nghề làm nón

(ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI)

Nguyễn Thị Lan Hương   (2007)

Viện Khảo cổ học

8

Quản lý hoạt động xây dựng đời sống văn hóa cơ sở ở các làng nghề huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình  (ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI)

Bùi Thị Dung (2008)

Trưởng Cao đẳng

 VHNT Thái Bình

9

Văn hóa làng ở xã Tam Sơn, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh trong công cuộc đổi mới

(ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI)

Nguyễn Thị Thu Hường (2008)

Viện Văn hóa nghệ thuật  Việt Nam

10

Văn hóa làng khoa bảng Quan Tử (xã Sơn Đông, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc (ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI)

Trần Thị Xuyến (2009)

Sở VH - TT - DL Vĩnh Phúc

11

Văn hóa làng khoa bảng Tam Sơn (xã Tam Sơn, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh)

(ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI)

Ngô Thị Thanh Xuân

(2010)

Trường Cao đẳng Thương mại Bắc ninh

12

Văn hóa làng Quỳnh Đôi (Quỳnh Lưu, Nghệ An) - truyền thống và biến đổi

(ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI)

Cao Trung Vinh (2012)

Viện Văn hóa nghệ thuật  Việt Nam

13

Văn hóa truyền thống làng Đông Dư

(ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI)

Nguyễn Thị Minh Ngọc    (2012)

Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội

14

Văn hóa làng khoa bảng Xuân Cầu (xã Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên) (ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI)

Chu Văn Mười (2012)

UBND huyện Văn Giang(Hưng Yên)

15

Nghề đúc làng Tống Xá (xã Yên Xá¸, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định)

(ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI)

Trần Thị Vân Anh (2012)

Văn phóng

UBND thành phố Hà Nội

16

Làng nghề đúc đồng Trà Đông (xã Thiệu Trung, huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa)  (ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI)

Vũ Văn Tuyến (2012)

Đại học Văn hóa, Thể thao, Du lịch Thanh Hóa

17

Biến đổi của văn hóa truyền thống làng Hương Canh (huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc) dưới tác động của đô thị hóa - công nghiệp hóa (ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI)

Nguyễn Thị Thanh Bình (2012)

Đại học

 Văn hóa Hà Nội

18

Văn hóa các dòng họ Nguyễn làng Thụy Hà, xã Bắc Hồng, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội) (ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI)

Nguyễn Thị Lợi (2013)

Đại học

Văn hóa Hà Nội

19

Văn hóa làng khoa bảng Nhân Lý, thị trấn Nam Sách, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương (ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI)

Trần Thị Ngọc (2013)

Trường Cao đẳng Du lịch và Thương mại

20

Quản lý di tích và lễ hội ở thị trấn Lâm Thao (huyện Lâm Thao - tỉnh Phú Thọ)

(ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI)

Nguyễn Thị Xuân Ngàn (2013)

Sở VH - TT - DL Phú Thọ

21

Văn hóa truyền thống làng làng Phượng Vũ (xã Phượng Dực, huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội) (ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI)

Nghiêm Xuân Mừng

(2014)

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

22

Quan hệ giữa các làng trong việc thờ cúng tại đình Là (xã Tân Minh, huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội) (ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI)

Đỗ Thị Minh Thuyên

(2014)

Thí sinh tự do

23

Lễ hội Hoa phượng đỏ Hải Phòng

(ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI)

Nguyễn Thị Bích Ngọc (2015)

Thí sinh tự do

24

Làng nghề làm bánh gai ở thị trấn Ninh Giang (huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương)

(Khoa Việt Nam học, ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI)

Phạm Thị Tíu (2014)

Thí sinh tự do

25

Các hình thức đánh bắt hải sản của ngư dân xã Bình Minh (huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam) (Khoa Việt Nam học, ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HN))

Nguyễn Văn Ngọc

(2014)

Thí sinh tự do

26

Tác động của nghề chế biến nông sản đến đời sống văn hóa - xã hội làng Dương Liễu, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội

(ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI)

Nguyễn Thị Hải (2015)

UBND xã Tiền Yên (huyện Hoài Đức, Hà Nội)

27

Tục thờ Triệu Đà ở làng Văn Tinh và thờ Trọng Thủy ở làng Lực Canh, xã Xuân Canh, huyện Đông Anh, Hà Nội (Khoa Việt Nam học, ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HN)

Hoàng Thị Mỹ Linh

(2015)

Thí sinh tự do

28

Vai trò của người Việt trong đời sống các tộc người thiểu số ở xã Nhữ Khê, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang (Khoa Việt Nam học, ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HN)

Trần Thế Dương (2015)

Đại học Khoa học (Đại học Thái Nguyên)

29

Công tác xã hội trong xóa đói giảm nghèo từ thực tiễn xã Đa Tốn, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội

(Khoa Công tác xã hội, HỌC VIỆN KHXH)

Lê Thị Lâm  (2015)

UBND xã Đa Tốn (huyện Gia Lâm, Hà Nội)

30

Làng khoa bảng Cổ Đôi (xã Hoàng

Giang, huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa)

Nguyễn Thị Cúc

(2015)

Thí sinh tự do

31

Tái hiện các giá trị văn hóa của người Ba - na tại Làng Văn hóa - du lịch các dân tộc Việt Nam Khoa Việt Nam học, ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HN)

Nguyễn Thị Minh Thư

(2017)

Làng Văn hóa - du lịch các dân tộc Việt Nam

32

Nghề gốm ở làng Trạo Hà, phường Đức Chính, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh

(ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI)

Hoàng Quốc Huy (2019)

Thí sinh tự do