GIỚI THIỆU CHÂN DUNG NHÀ KHOA HỌC
VIỆN HÀN LÂM KHXH VIỆT NAM
Họ và tên: PHẠM VĂN ĐỨC
Năm sinh: 1961
Học vị: TS Năm đạt học vị:
Học hàm: Giáo sư Năm được phong:
Chuyên ngành nghiên cứu: Triết học
Chức vụ/cơ quan công tác: Nghiên cứu cao cấp, Phó Chủ tịch, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam;
Giám đốc, Học viện Khoa học xã hội
Điện thoại: 02435527718 Email:
Tóm tắt quá trình học tập và công tác
Năm
|
Nơi đào tạo/học tập- Chuyên môn
|
1977-1982
|
sinh viên trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, chuyên ngành Triết học.
|
1982-2014
|
cán bộ nghiên cứu, phó trưởng phòng, trưởng phòng, quyền Viện trưởng, Viện trưởng Viện Triết học, Tổng Biên tập tạp chí Triết học, Viện Khoa học xã hội Việt Nam. Cũng trong giai đoạn này, từ 1991-1994, là nghiên cứu sinh chuyên ngành Triết học tại Viện Triết học, Viện Khoa học xã hội Việt Nam.
|
9/2006 – nay
|
Khoa Triết, Học viện Báo chí tuyên truyền (giảng viên kiêm nhiệm)
|
8/2008 – nay
|
ủy viên Ban điều hành Liên đoàn quốc tế các hội triết học
|
3/2010-3/2011
|
Phó Giám đốc Học viện Khoa học xã hội (kiêm nhiệm)
|
3/2010- nay
|
Kiêm Chủ nhiệm Khoa Triết học, Học viện Khoa học xã hội
|
6/2014 – 2021
|
Phó Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam
|
9/2016 – 2021
|
Giám đốc Học viện Khoa học xã hội (kiêm nhiệm)
|
Các hướng nghiên cứu chính:
1
|
Chủ nghĩa Duy vật biện chứng và Chủ nghĩa Duy vật lịch sử;
|
2
|
Triết học chính trị;
|
3
|
Triết học xã hội.
|
Chủ trì nhiều dự án, đề tài nghiên cứu khoa học quan trọng cấp Nhà nước, cấp Bộ:
STT
|
Tên đề tài/dự án
|
1
|
Nhận thức lại vai trò của Triết học trong kỷ nguyên toàn cầu.
|
2
|
Những vấn đề lý luận và thực tiễn chủ yếu về động lực phát triển đất nước đến năm 2020.
|
3
|
Vận mệnh lịch sử của chủ nghĩa xã hội.
|
4
|
Định hướng chính trị ở Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020: những vấn đề lý luận và thực tiễn.
|
5
|
Cơ sở triết học và thực tiễn của việc xây dựng xã hội dân sự.
|
6
|
Đặc điểm tư duy, lối sống của con người Việt Nam trước yêu cầu của hội nhập quốc tế.
|
7
|
Những vấn đề lý luận và thực tiễn của sự phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay.
|
Tác giả, chủ biên, đồng chủ biên các công trình đã xuất bản:
STT
|
Tên công trình, Nhà xuất bản
|
Năm xuất bản
|
1
|
Chủ nghĩa xã hội từ lý luận đến thực tiễn: những bài học kinh nghiệm chủ yếu (Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, 2003).
|
2003
|
2
|
Quản lý nhà nước đối với tài nguyên và môi trường vì sự phát triển bền vững dưới góc nhìn xã hội – nhân văn (Nhà xuất bản Khoa học xã hội, 2006).
|
2006
|
3
|
Philosophical Perspectives on Globalization (Publisher: The Korean National Commision for UNESCO and APPEND, 2006)
|
2006
|
4
|
Globalization and Identity (Publisher: The Council for Research in Values and Philosophy, 2007).
|
2007
|
5
|
Văn kiện Đại hội X của Đảng: những vấn đề lý luận (Nhà xuất bản Khoa học xã hội, 2008).
|
2008
|
6
|
Triết học Mác và thời đại (Nhà xuất bản Khoa học xã hội, 2009).
|
2009
|
7
|
Định hướng chính trị cho sự phát triển của Việt Nam và một số giải pháp thực hiện trong giai đoạn 2011-2020 (Nhà xuất bản Khoa học xã hội, 2013).
|
2013
|
8
|
Văn kiện Đại hội XI của Đảng: những vấn đề lý luận và thực tiễn (Nhà xuất bản Khoa học xã hội, 2013).
|
2013
|
9
|
Triết học Áo và ý nghĩa hiện thời của nó (Nhà xuất bản Khoa học xã hội, 2014).
|
2014
|